6.8. Cho 1,36 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Đó là 2 kim loại nào sau đây ?
A. Na, K. B. Rb, Cs. C. K, Rb. D. Li, Na.
6.9. Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa tác dụng được với HC1 vừa tác dụng được với KOH. Quan hệ giữa a và b là
A. a > b. B. b > 2a
C. a = b. D. b < 2a.
6.10. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được khí X và dung dịch Y. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biểu thức liên hộ giữa m với a và b là
A. m = 100(2b – a) B. m = 56(2a – b).
C. m = 100(a – b). D. m = 197(a + b).
Advertisements (Quảng cáo)
6.8 |
6.9 |
6.10 |
A |
D |
A |
6.8. Chọn A
Gọi công thức của 2 kim loại là
Ta có:
\(\eqalign{
& 2\overline M + 2{H_2}O \to 2MOH + {H_2} \cr
& \Rightarrow {n_{\overline M }} = 2.{n_{{H_2}}} = 0,05\left( {mol} \right) \cr
& \Rightarrow \overline M = {{1,36} \over {0,05}} = 27,1\left( {g/mol} \right) \cr} \)
Bài 6.11: Dung dịch NaOH 20% (D = 1,22 g/cm3) có nồng độ của các ion thế nào ? Hãy chọn nồng độ ở cột II để ghép vội ion ở cột I cho phù hợp với dung dịch trên
Advertisements (Quảng cáo)
Cột I |
Cột II |
a) Nồng độ cation Na+ là: b) Nồng độ anion OH– là: c) Nồng độ cation H+ là:
|
1) 0,61M 2) 6,10 M 3) 1,22M 4) 12,20M 5) 0,164.10-14 M |
Chuyển nồng độ C% sang nồng độ CM của dung dịch NaOH được:
CM= 6,10 M
[Na+] = [OH–] = 6,10M
\(\left[ {{H^ + }} \right]{\rm{ }} = {{{{10}^{ – 14}}} \over {{\rm{[}}O{H^ – }{\rm{]}}}} = {{{{10}^{ – 14}}} \over {6,1}} = 0,{164.10^{ – 14}}M\).
Nối: a – 2; b – 2, c – 5
Bài 6.12: Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm IA, từ đó suy ra :
a) Trạng thái oxi hoá của các nguyên tố.
b) Kiểu liên kết hoá học trong hầu hết các hợp chất của chúng.
Cấu hình e lớp ngoài cùng của nhóm IA: ns1
→ Trạng thái số oxi hóa của các nguyên tố nhóm IA là: +1
→ Kiểu liên kết hóa học trong hầu hết các hợp chất của nó là liên kết ion.