6.25. Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(N03)2, Mg(N03)2, Ca(HC03)2, Mg(HC03)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ?
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch K2S04
C. Dung dịch Na2C03 D. Dung dịch NaN03
6.26. Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào sau đây ?
A. Nước sôi ở nhiệt độ cao (ở 100°c, áp suất khí quyển).
B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.
C. Khi đun sôi các chất khí hoà tan trong nước thoát ra.
D. Các muối hiđrocacbonat của canxi và magie bị phân huỷ bởi nhiệt để tạo kết tủa.
6.27. Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M hoá trị II thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là
A. Zn. B. Mg.
C. Ca. D. Ba.
6.28 Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít C02 (đktc) và 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là
Advertisements (Quảng cáo)
A. Mg và Ca. ‘ B. Be và Mg.
C. Ca và Sr D. Sr và Ba.
6.25 |
6.26 |
6.27 |
6.28 |
C |
D |
C |
A |
6.27. Chọn C
Oxit là MO
Khối lượng oxi bằng 40% khối lượng của M nên \({{16} \over M}.100 = 40\)
⟹ M = 40 ⟹ Kim loại là Ca.
Advertisements (Quảng cáo)
6.28. Chọn A
\(\eqalign{
& \overline M C{O_3}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \overline M O + C{O_2} \cr
& 0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,1\,\,\,\,\,\,\,\,0,1\left( {mol} \right) \cr
& {M_{\overline M O}} = {{4,64} \over {0,1}} = 46,4\left( {g/mol} \right) \cr
& \Rightarrow {M_{\overline M }} = 46,4 – 16 = 30,4\left( {g/mol} \right) \cr
& {M_1} < 30,4 \Rightarrow {M_1}\,\,là\,\,Mg\left( {M = 24g/mol} \right) \cr
& {M_2} > 30,4 \Rightarrow {M_2}\,\,là\,\,Ca\,\left( {M = 40g/mol} \right) \cr} \)
6.29. Để trung hoà dung dịch hỗn hợp X chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp Y chứa HC1 0,1M và H2S04 0,05M ?
A. 1 lít B. 2 lít C. 3 lít D. 4 lít
6.30. Cho hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc)ẳ Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng hai muối cacbonat ban đầu là
A. 3,0 g. B. 3,1 g.
C. 3,2 g. D. 3,3 g.
6.29. Chọn B
Dung dịch X có:
\(\eqalign{
& {n_{O{H^ – }}} = 0,1 + 0,15.2 = 0,4\left( {mol} \right) \cr
& {n_{{H^ + }cần}} = 0,4\,\,mol \cr} \)
1 lít dung dịch Y có:
\(\eqalign{
& {n_{{H^ + }}} = 0,1 + 0,05.2 = 0,2\left( {mol} \right) \cr
& {V_{dd\,\,axit}} = {{0,4} \over {0,2}} = 2\left( {lit} \right) \cr} \)
6.30. Chọn D
\({n_{\overline M C{O_3}}} = {n_{C{O_2}}} = {{6,72} \over {22,4}} = 0,3\left( {mol} \right)\)
\(1\,mol\,\overline M C{O_3} \to 1\,mol\,\overline M C{l_2}\) khối lượng tăng 11g
Vậy \(0,3\,mol\,\overline M C{O_3} \to 0,3\,mol\,\overline M C{l_2}\)
⟹ Khối lượng tăng là 0,3. 11 = 3,3 (g).