Bài 13: Hãy bố trí thí nghiệm để so sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá.
Dùng 2 miếng giấy lọc tẩm cooban clorua đã sấy khô (có màu xanh da trời) đặt đối xứng nhau qua 2 mặt lá. Tiếp theo, dùng cặp gỗ hoặc cặp nhựa kẹp ép 2 bản kính vào 2 miếng giấy này ở cả 2 mặt của lá tạo thành hệ thống kín.
Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ xanh da trời sang màu hồng và diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên và mặt dưới của lá trong cùng thời gian. Sau đó ghi vào bảng sau:
Ngày, giờ |
Tên cây, vị trí của lá |
Thời gian chuyển màu của giấy tẩm côban clorua |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bài 14: Hãy tính lượng \(CO_2\) hấp thụ và lượng giải phóng của 1 ha rừng với năng suất 15 tấn sinh khối/năm.
Advertisements (Quảng cáo)
\(6C{O_2} + 12{H_2}O\buildrel {Ánh\,sáng\,mặt\,trời} \over
\longrightarrow {C_6}{H_{12}}{O_6} + 6{O_2} + 6{H_2}O\)
Advertisements (Quảng cáo)
\({{{{6.15.10}^3}} \over {180}}\) mol \({{{{15.10}^6}} \over {180}}\) mol
\({m_{{O_2}}} = {{{{15.10}^6}.15} \over {180}}.32 = {16.10^6} = 16\) tấn
\({m_{C{O_2}}} = {{{{15.10}^6}.15} \over {180}}.44 = {22.10^6} = 22\) tấn.
Bài 15: Tại sao nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím ?
Vì \(\varepsilon = {{hc} \over \lambda }\) (h, c là hằng số)với bức sóng của ánh sáng đơn sắc màu tím(bước sóng nhỏ) nên năng lượng quá lớn do đó lá không thể quang hợp được, với bước sóng của ánh sáng đơn sắc màu đỏ mang năng lượng thấp nên lá cây có thể hấp thụ được do đó mà hiệu quả quang hợp lớn.