1. Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?
a/ Hoa.
b/ Thân.
c/ Rễ.
d/ Lá.
2. Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?
a/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
b/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
c/ Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
d/ Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
3. Hai loại hướng động chính là:
a/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (Sinh
trưởng về trọng lực).
b/ Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh
trưởng hướng tới nguồn kích thích).
c/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm
(Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).
d/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh trưởng
hướng tới đất).
4. Các kiểu hướng động dương của rễ là:
a/ Hướng đất, hướng nước, hướng sáng.
b/ Hướng đất, ướng sáng, huớng hoá.
c/ Hướng đất, hướng nước, huớng hoá.
d/ Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá.
5. Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
a/ Tác nhân kích thích không định hướng.
b/ Có sự vận động vô hướng
c/ Không liên quan đến sự phân chia tế bào.
Advertisements (Quảng cáo)
d/ Có nhiều tác nhân kích thích.
6. Các kiểu hướng động âm của rễ là:
a/ Hướng đất, hướng sáng.
b/ Hướng nước, hướng hoá.
c/ Hướng sáng, hướng hoá.
d/ Hướng sáng, hướng nước.
7. Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào?
a/ Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng
trọng lực dương.
b/ Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng
trọng lực dương.
c/ Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng
trọng lực âm.
d/ Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng
trọng lực dương.
8. Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
a/ Hướng sáng.
b/ Hướng đất
Advertisements (Quảng cáo)
c/ Hướng nước.
d/ Hướng tiếp xúc.
9. Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
a/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
b/ Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.
c/ Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.
d/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở
1.0: Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?
a/ Ứng động đóng mở khí kổng.
b/ Ứng động quấn vòng.
c/ Ứng động nở hoa.
d/ Ứng động thức ngủ của lá.
1.1: Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng?
a/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở.
b/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
c/ Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.
d/ Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.
1.2: Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
a/ Chiếu sáng từ hai hướng.
b/ Chiếu sáng từ ba hướng.
c/ Chiếu sáng từ một hướng.
d/ Chiếu sáng từ nhiều hướng.
1.3: Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
a/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
b/ Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.
c/ Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.
d/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở.
1.4: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:
a/ Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía
không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
b/ Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không
được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
c/ Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía
được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
d/ Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía
không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
1.5: Ứng động (Vận động cảm ứng)là:
a/ Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
b/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng.
c/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
d/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
C |
C |
C |
C |
A |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
C | A | D | B | B |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
B | D | B | A | C |