Trang Chủ Bài tập SGK lớp 11 Bài tập Vật Lý 11

Bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 203 SGK Lý 11: Mắt

 Bài 31 mắt Lý 11. Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 203 Sách giáo khoa Vật lí 11. Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ; Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ Hình 31.11:

Bài 6: Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ Hình 31.11:

O: Quang tâm của mắt;

V: điểm vàng trên màng lưới.

Quy ước đặt:

1: Mắt bình thường về già;

2: Mắt cận;

3: Mắt viễn.

Mắt loại nào có điểm cực viễn Cv ở vô cực ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 1 và 3.

Chọn A.


Bài 7: Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ Hình 31.11:

O: Quang tâm của mắt;

V: điểm vàng trên màng lưới.

Quy ước đặt:

Advertisements (Quảng cáo)

1: Mắt bình thường về già;

2: Mắt cận;

3: Mắt viễn.

Mắt loại nào có fmax > OV ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. Không loại nào.

Chọn C.


Bài 8: Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ Hình 31.11:

O: Quang tâm của mắt;

Advertisements (Quảng cáo)

V: điểm vàng trên màng lưới.

Quy ước đặt:

1: Mắt bình thường về già;

2: Mắt cận;

3: Mắt viễn.

Mắt loại nào phải đeo kính hội tụ ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 1 và 3

Chọn D.


Câu 9: Mắt của một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm.

a) Mắt người này bị tật gì?

– Mắt người này bị tật cận thị vì OCv = 50cm tức là người ây không thể nhìn rõ nhừng vật ở xa quá 50cm.

b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? (kính đeo sát mắt).

– Muốn nhìn thấy vật ở vô cực khống điều tiết, người đó phải đeo kính có độ tụ (hay tiêu cự cho ảnh một vật ở xa vô cùng qua kính là ảnh ảo hiện ở điểm cực viễn

c) Điểm Cc cách mắt 10cm, khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? (kính sát mắt).

 Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có độ tụ: Ta có: d = oo => f = d’ = -50cm = 0,5m Đô tu: D = 1/f = (-1)/0,5 = -2dp


Câu 10: Một mắt bình thường về già khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ của mắt thêm 1 dp.

a) Xác định điếm cực cận và cực viễn.

b) Tính độ tụ của thâu kính phải mang (cách mắt 2cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25cm không điều tiết.
a) Mắt bình thường về già vẫn có điềm cực viễn ở vô cùng (Cv = oo).

Tiêu cự của thấu kính mắt khi điều tiết tối đa là f = 1/D = 1m. Vậy khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt là OCc  = 1m.

b) Ta có OCv = oo và OCc = 100cm. Khi đeo kính đế nhìn rỏ vật cách mắt 25cm mà không điều tiết thì ảnh của vật qua kính phải ở vô cực.

Sơ đồ tạo ảnh: 

Trong đó S là vật sáng cần nhìn, OK là quang tâm của kính.

Gọi d và d’ lần lượt là khoảng cách từ S và S’ đến kính OK.

Với: d = OKS = OS – OOK = 25-2 = 23cm và d’ = -OKS’ = oo

Suy ra tiêu cự của kính f = d = 23cm

Đô tụ của kính: D = 1/f = 1/0,23 ≈ 4,35dp.

Advertisements (Quảng cáo)