Trang Chủ Sách bài tập lớp 7 SBT Toán 7

Bài 68, 69, 70 trang 20 SBT Toán 7 tập 1: Tìm x, biết: x / -15 = -60/ x

Bài 7 Tỷ lệ thức Sách Bài Tập Toán lớp 7 tập 1. Giải bài 68, 69, 70 trang 20 Sách Bài Tập Toán 7 tập 1. Câu 68: Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ bốn trong năm số sau đây…

Câu 68: Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ bốn trong năm số sau đây:

4;      16;      64;       256;      1024

Ta có: 4.256 = 1024; 16. 64 = 1024

Vậy:   4. 256  = 16. 64

Lập được các tỉ lệ thức:

\({4 \over {16}} = {{64} \over {256}};{4 \over {64}} = {{16} \over {256}};{{256} \over {16}} = {{64} \over 4};{{256} \over {64}} = {{16} \over 4}\)

Ta có:   4. 1024 = 16. 256

Lập được các tỉ lệ thức:

\({4 \over {16}} = {{256} \over {1024}};{4 \over {256}} = {{16} \over {1024}};{{1024} \over {16}} = {{256} \over 4};{{1024} \over {256}} = {{16} \over 4}\)

Ta có: 16.1024 = 64.256

Lập được các tỉ lệ thức:

\({{16} \over {64}} = {{256} \over {1024}};{{16} \over {256}} = {{64} \over {1024}};{{1024} \over {64}} = {{256} \over {16}};{{1024} \over {256}} = {{64} \over {16}}\)


Câu 69: Tìm x, biết:

a) \({\rm{}}{x \over { – 15}} = {{ – 60} \over x}\)

Advertisements (Quảng cáo)

b) \({{ – 2} \over x} = {{ – x} \over {{8 \over {25}}}}\)

a) Ta có: \({x \over { – 15}} = {{ – 60} \over x} \Rightarrow x.x = \left( { – 15} \right).\left( { – 60} \right) \Rightarrow {x^2} = 900\)

Suy ra : x = 30 hoặc x = -30

b) Ta có : \({{ – 2} \over x} = {{ – x} \over {{8 \over {25}}}} \Rightarrow  – 2.{8 \over {25}} = x.\left( { – x} \right) \)

\(\Rightarrow  – {x^2} =  – {{16} \over {25}} \Rightarrow {x^2} = {{16} \over {25}}\)

Suy ra: \({\rm{x}} = {4 \over 5}\) hoặc \({\rm{x}} =  – {4 \over 5}\)


Câu 70: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:

a) \({\rm{}}3,8:(2{\rm{x}}) = {1 \over 4}:2{2 \over 3}\)

Advertisements (Quảng cáo)

b) \(\left( {0,25{\rm{x}}} \right):3 = {5 \over 6}:0,125\)

c) 0,01: 2,5  = (0,75x): 0,75

d) \({\rm{}}1{1 \over 3}:0,8 = {2 \over 3}:(0,1{\rm{x}})\)

\(\eqalign{
& a)3,8:(2{\rm{x}}) = {1 \over 4}:2{2 \over 3} \cr
& \Leftrightarrow \left( {2{\rm{x}}} \right).{1 \over 4} = 3,8.2{2 \over 3} \cr
& \Leftrightarrow \left( {2{\rm{x}}} \right).{1 \over 4} = {{19} \over 5}.{8 \over 3} \cr
& \Leftrightarrow x = {{152} \over {15}}:{1 \over 2} = {{152} \over {15}}.{2 \over 1} \cr
& \Leftrightarrow x = 20{4 \over {15}} \cr} \)

b) \(\left( {0,25{\rm{x}}} \right):3 = {5 \over 6}:0,125\)

\( \Leftrightarrow \left( {0,25{\rm{x}}} \right).0,125 = 3.{5 \over 6}\)

\( \Leftrightarrow \left( {0,25{\rm{x}}} \right).0,125 = 2,5\)

\( \Leftrightarrow 0,25{\rm{x}} = 2,5:0,125\)

\( \Leftrightarrow 0,25{\rm{x}} = 20\)

\( \Leftrightarrow x = 20:0,25 = 80\)

c) \(0,01:2,5 = \left( {0,75x} \right):0,75\)

\( \Leftrightarrow \left( {0,75{\rm{x}}} \right).2,5 = 0,01.0,75\)

\( \Leftrightarrow \left( {0,75{\rm{x}}} \right) = (0,01.0,75):2,5\)

\( \Leftrightarrow 0,75{\rm{x}} = 0,003\)

\( \Leftrightarrow x = 0,003:0,75\)

\( \Leftrightarrow x = 0,004\)

d) \({\rm{}}1{1 \over 3}:0,8 = {2 \over 3}:(0,1{\rm{x}})\)

\( \Leftrightarrow {4 \over 3}.\left( {0,1{\rm{x}}} \right) = {4 \over 5}.{2 \over 3}\)

\( \Leftrightarrow \left( {0,1{\rm{x}}} \right) = {4 \over 5}.{2 \over 3}:{4 \over 3}\)

\( \Leftrightarrow 0.1{\rm{x}} = {8 \over {15}}.{3 \over 4}\)

\( \Leftrightarrow {1 \over {10}}x = {2 \over 5}\)

\(\Leftrightarrow x = {2 \over 5}:{1 \over {10}} = {2 \over 5}.{{10} \over 1} = 4\)

Advertisements (Quảng cáo)