Bài 4.13: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch có sơ đổ như trên hình 4.3 trong đó các điện trở R1= 3Ω, R2 = 6Ω. Hỏi số chỉ của ampe kế khi công tắc K đóng lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với khi công tác K mở ?
A.Nhỏ hơn 2 lần.
B. Lớn hơn 2 lần.
C. Nhỏ hơn 3lần.
D. Lớn hơn 3 lần.
=> Chọn D. Lớn hơn ba lần.
Bài 4.14: Đặt một hiệu điện thế U = 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω ; R2 = 5Ω và R3 = 7Ω mắc nối tiếp.
a.Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của đoạn mạch trên đây.
b.Trong số ba điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào là lớn nhất ? Vì sao ? Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này.
a. Rtđ = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 + 7 = 15Ω
Advertisements (Quảng cáo)
=> \(I = {U \over {{R_{td}}}} = {6 \over {15}} = 0,4A\)
b. Hiệu điện thế lớn nhất là U3 = 0,4 x 7 = 2,8V vì I không đổi nếu R lớn => U lớn.
Bài 4.15: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch có sơ đổ như trên hình 4.4, trong đó điện trở R1 = 4Ω, R2 = 5Ω.
a. Cho biết số chỉ của ampe kế khi công tắc K mở và khi K đóng hơn kém nhau 3 lần. Tính điện trở R3.
b. Cho biết U = 5,4V. Số chỉ của ampe kế khi công tắc K mở là bao nhiêu ?
a.Ta có: \({I_d} = {\rm{ }}3{I_m} \Leftrightarrow {{{U_1}} \over {{\rm{Rdd}}}} = {{3{U_2}} \over {{\rm{R}}t{\rm{d}}m}}({U_1} = {U_2} = U)\)
\(\Leftrightarrow {1 \over {{{\rm{R}}_1} + {R_2}}} = {3 \over {{{\rm{R}}_1} + {R_2} + {R_3}}} \Leftrightarrow {1 \over {4 + 5}} = {3 \over {4 + 5 + {R_3}}} \Rightarrow {{\rm{R}}_3} = 18\Omega\)
Advertisements (Quảng cáo)
b. Rtđ = R1 + R2 + R3 = 27Ω
\(\Rightarrow I = {U \over {{R_{t{\rm{d}}}}}} = {{5,4} \over {27}} = 0,2{\rm{A}}\)
Bài 4.16: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch có sơ đồ như trên hình 4.5. Khi đóng công tắc K vào vị trí 1 thì ampe kế có số chỉ I1 = I, khi chuyển công tắc này sang vị trí số 2 thì ampe kế có số chỉ là \({I_2} = {I \over 3}\) , còn khi chuyển K sang vị trí 3 thì ampe kế có số chỉ \({I_3} = {I \over 8}\) . Cho biết R1 = 3Ω, hãy tính R2 và R3.
+) Khi K đóng ở vị trí 1: I1 = I; R1 = 3Ω (1)
+) Khi K ở vị trí 2 : \({I_2} = {I \over 3};R = {R_1} + {R_2} = 3 + {R_2}\) (2)
+) Khi K ở vị trí 3: \({I_3} = {I \over 8};R = {R_1} + {R_2} + {R_3} = 3 + {R_2} + {R_3}\) (3)
Từ (1) \(\Rightarrow U = {I_1}.{R_1} = 3I\) (1’)
Từ (2) \(\Rightarrow U = {I_2}(3 + {R_2}) = {I \over 3}(3 + {R_2})\) (2’)
Từ (3) \(\Rightarrow U = {I_3}(3 + {R_2} + {R_3}) = {I \over 8}(3 + {R_2} + {R_3})\) (3’)
Thay (1’) và (2’) \(\Rightarrow 3I = {I \over 3}(3 + {R_2}) \Rightarrow {R_2} = 6\Omega\)
Thay (1’) và R2 vào (3’) \(\Rightarrow 3I = {I \over 3}(3 + 6 + {R_3}) \Rightarrow {R_3} = 15\Omega \)
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch có sơ đồ như trên hình