Bài 1: Trình bày nội dung các quy tắc bát tử. Vận dụng quy tắc bát tử để giải thích sự hình thành liên kết ion trong các phân tử: Li, KBr, , \(CaC{l_2}.\)
Quy tắc bát tử: Nguyên tử của nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 electron đối với heli) ở lớp ngoài cùng.
Sự hình thành liên kết trong LiF, KBr, \(CaC{l_2}\) được giải thích ngắn gọn bằng sơ đồ sau:
\(\eqalign{ &LiF:\,\,\,\,\,\,Li\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,F\,\,\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,L{i^ + }+ \,\,\,{F^ – }\,\,\,\to LiF. \cr & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,1{s^2}2{s^1}\,\,\,\,\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^5}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,1{s^2}\,\,\,\,\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6} \cr& KBr:\,K\,\,\,+ \,\,\,\,\,Br\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,{K^ + }\,\,\,\,+ \,\,B{r^ – } \to KBr \cr& \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left[ {Ar} \right]4{s^1}\,\,\,\left[ {Ar} \right]3{d^{10}}4{s^2}4{p^5}\,\,\,\,\left[ {Ar} \right]\,\,\,\,\,\,\,\left[ {Kr} \right] \cr} \)
Bài 2: Sử dụng mô hình xen phủ các obitan nguyên tử để giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị các phân tử: \({I_2},HBr.\)
Giải
Advertisements (Quảng cáo)
– Liên kết hóa học trong \(I_2\) được hình thành nhờ sự xen phủ giữa obitan p chứa electron độc thân của mỗi nguyên tử iot.
Sơ đồ:
– Liên kết hóa học trong phân tử HBr được hình thành nhờ sự xen obitan 1s của nguyên tử hiđro và obitan 4p có 1 electron độc nguyên tử brom.
Advertisements (Quảng cáo)
Sơ đồ:
Bài 3: Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: \(P{H_3},S{O_2}HN{O_3},{C_4}{H_{10}}.\)
Hay
Bài 4: Dựa trên lí thuyết lai hóa các obitan nguyên tử, mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử: \(BeC{l_2},BC{l_3}.\) Biết phân tử \(BeC{l_2}\) có dạng đường thẳng, còn phân tử \(BC{l_3}\) có dạng tam giác đều.
– Phân tử \(BeC{l_2}\); Nguyên tử Beri đã sử dụng 1 AOs và 2 Aop lai hóa với nhau để tạo thành hai obitan lai hóa sp nằm thẳng hàng với nhau về 2 phía đối xứng nhau. Beri đã sử dụng 2 obitan lai hóa sp xen phủ với 2 obitan p của 2 nguyê tử clo, tạo thành liên kết \(\sigma \) giữa Be – Cl.
– Phân tử \(BC{l_3}\): Nguyên tử bo đã sử dụng 1 Aos và 2 AOp lại hóa với nhau để tạo thành 3 AO lai hóa sp2 nằm trong ột mặt phẳng định hướng từ tâm đến 3 đỉnh của tam giác đều. Nguyên tử bo đã sử dụng 3 obitan lai hóa sp2 xen phủ với 3 obitan p của 3 nguyên tử clo tạo thành 3 liên kết \(\sigma \) giữa B – Cl.