Trang Chủ Sách bài tập lớp 11 SBT Toán 11

Bài 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 trang 173 SBT Đại số và giải tích 11: Phương trình 2x^4 – 5x^2 + x + 1 = 0 có nghiệm như thế nào ?

Bài ôn tập chương IV giới hạn SBT Toán lớp 11. Giải bài 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 trang 173. Câu 16: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau…; Phương trình 2x^4 – 5x^2 + x + 1 = 0 có nghiệm như thế nào ?

16.  Chọn mệnh đềđúng trong các mệnh đề sau:

(A)  Nếu \(\lim \left| {{u_n}} \right| =  + \infty \) thì \(\lim {u_n} =  + \infty \) ;

(B)  Nếu \(\lim \left| {{u_n}} \right| =  + \infty \) thì \(\lim {u_n} =  – \infty \) ;

(C)  Nếu \(\lim {u_n} = 0\) thì \(\lim \left| {{u_n}} \right| = 0\) ;

(D)  Nếu \(\lim {u_n} =  – a\) thì \(\lim \left| {{u_n}} \right| = a\)

Đáp án (C)

17. \(\lim {{{2^n} – {3^n}} \over {{2^n} + 1}}\) bằng

(A) 1

(B) -∞

(C) 0

(D) +∞

Đáp án (B)

18. \(\lim \left( {\sqrt {{n^2} – n + 1}  – n} \right)\)bằng

(A) 0

(B) 1

(C) \( – {1 \over 2}\)

(D) -∞

Đáp án (C)

19.  \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  – \infty } \left( {x – {x^3} + 1} \right)\) bằng

(A) 1

Advertisements (Quảng cáo)

(B) -∞

(C)  0

(D) +∞

Đáp án (D)

20.  \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ – }} {{x – 1} \over {x – 2}}\) bằng

(A) -∞

(B) \({1 \over 4}\)

(C)  1 ;

(D) +∞

Đáp án (A)

21. Cho hàm số \(f\left( x \right) = {{2x – 1} \over {3 + 3x}}\). \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  – 1 + } f\left( x \right)\) bằng

(A) +∞

Advertisements (Quảng cáo)

(B) \({2 \over 3}\)

(C) 1

(D) -∞

Đáp án (D)

22.  \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  – {3^ – }} {{{x^2} – 6} \over {9 + 3x}}\) bằng

(A) \({1 \over 3}\)

(B) -∞

(C) \({1 \over 6}\)

(D) +∞

Đáp án (B)

23.  \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  – \infty } {{\sqrt {4{x^2} – x + 1} } \over {x + 1}}\) bằng

(A) 2

(B) -2

(C) 1

(D) -1

Đáp án (B)

24.  Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên đoạn [a; b]

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

(A) Nếu hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn [a; b] và \(f\left( a \right)f\left( b \right) > 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) không có nghiệm trong khoảng (a; b)

(B)  Nếu \(f\left( a \right)f\left( b \right) < 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a; b)

(C)  Nếu phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có nghiệm trong khoảng (a; b) thì hàm số \(f\left( x \right)\) phải liên tục trên khoảng (a; b)

(D) Nếu \(f\left( x \right)\) hàm số liên tục, tăng trên đoạn [a; b] và \(f\left( a \right)f\left( b \right) < 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) không thể có nghiệm trong khoảng (a; b)

Đáp án (D)

25. Cho phương trình \(2{x^4} – 5{x^2} + x + 1 = 0\)        (1)

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

(A) Phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng (-1; 1);

(B)  Phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng (-2; 0);

(C)  Phương trình (1) chỉ có một nghiệm trong khoảng (-2; 1) ;

(D) Phương trình (1) cóít nhất hai nghiệm trong khoảng (0; 2)

Đáp án (D)

Advertisements (Quảng cáo)