Bài 6: Phát biểu nào là chính xác
Hạt tải điện trong kim loại là
A. các êlectron của nguyên tử
B. êlectron trong cùng của nguyên tử
C. các êlectron hoá trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể
D. các êlêctron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể
Chọn D
Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron hoá trị chuyển động có hướng trong mạng tinh thể
Bài 7: Một bóng đèn 220V – 100W khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc đèn là 20000C. Xác định điện trở của đèn khi thắp sáng và khi không thắp sáng, biết rằng nhiệt độ môi trường là 200C và dậy tóc đèn làm bằng vofam
Advertisements (Quảng cáo)
Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường (2000°C):
Bài 8: Khối lượng mol nguyên tử của đồng là 64.10-3 kg/mol . Khối lwọng riêng của đồng là 8,9.103 kg/m3. Biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp 1 êlectron dẫn
a) Tính mật độ êlectron tự do trong đồng
b) Một dậy tải điện bằng đồng, tiết diện 10 mm2, mang dòng điện 10A. Tính tốc độ trôi của electron dẫn trong dây dẫn đó
Advertisements (Quảng cáo)
Bài làm
a. Mật độ:
n = NA. D/A = 6,023.1023. 8,9.103/(64.10-3) = 8,375.1028/m3
b. Điện trở của dây dẫn:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn: U=IR= 16,9 V
Cường độ điện trường trong dây dẫn:
E = U/l = 1,69. 10-2 V/m
Vận tốc trôi:
= 4,37.10-3.1,69.10-2 = 7,38.10-5m/s
Bài 9: Để mắc đường dây tải điện từ điểm A đến địa điểm B, ta cần 1000 kg dây đồng. Muốn thay dây đồng bằng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiêu kg nhôm? Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8 900 kg/m3, của nhôm là 2 700 kg/m3.
Điều kiện: R không đổi, suy ra: \( \frac{p^{*}Cu.l}{S_{Cu}}=\frac{p^{*}Al.l}{S_{Al}}\)
(l = AB, S là tiết diện dây, p* là điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn). Khối lượng dây: mCu = pCuSCul; mAl = pAlSAll (p là khối lượng riêng của vật liệu làm dây dẫn).
Suy ra: mAl = 490 kg,