Trang Chủ Sách bài tập lớp 7 SBT Toán 7

Bài 28, 29, 30, 31 trang 12, 13 SBT Toán 7 tập 1: Tìm x ∈ Q, biết: |2,5 – x| = 1,3

Bài 4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân SBT Toán lớp 7 tập 1. Giải bài 28, 29, 30, 31 trang 12, 13 Sách Bài Tập Toán 7 tập 1. Câu 28: Tính giá trị của các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc…

Câu 28: Tính giá trị của các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc.

A= (3,1 – 2,5)  – (-2,5 + 3,1)

B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3)

C  = – (251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)

D = \({\rm{}}  – \left( {{3 \over 5} + {3 \over 4}} \right) – \left( { – {3 \over 4} + {2 \over 5}} \right)\)

A = (3,1 – 2,5)  – (-2,5 + 3,1) = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0

B  = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3) = 5,3 – 2,8 – 4 – 5,3

    = (5,3 – 5,3) – (2,8 + 4) = – 6,8

C = – (251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)

    = – 251.3 –  281 + 251.3 – 1 + 281

    = – 251. 3 + 251.3 – 281 +281 – 1 = -1

\({\rm{D}} =  – \left( {{3 \over 5} + {3 \over 4}} \right) – \left( { – {3 \over 4} + {2 \over 5}} \right)\)

= \(- {3 \over 5} – {3 \over 4} + {3 \over 4} – {2 \over 5}\)

= \(- {3 \over 5} – {2 \over 5} =  – 1\)


Câu 29: Tính giá trị của các biểu thức sau với \(\left| a \right| = 1,5;b =  – 0,75\)

M = a + 2ab – b

Advertisements (Quảng cáo)

N = a: 2 – 2: b

P = \(\left( { – 2} \right):{a^2} – b.{2 \over 3}\)

Vì \(\left| a \right| = 1,5\) nên a =1,5 hoặc a = -1,5

Với a = 1,5 ; b = -0,75, ta có:

M = 1,5,+ 2.1,5.(-0,75)  – (-0,75) = 1,5 + (-2,25) + 0,75 =0

N = \(1,5:2-2:\left( { – 0,75} \right) = {3 \over 4} + {8 \over 3}\)

= \({9 \over {12}} + {{32} \over {12}} = {{41} \over {12}} = 3{5 \over {12}}\)

P = \(\left( { – 2} \right):{\left( {1,5} \right)^2} – \left( { – 0,75} \right).{2 \over 3}\)

= \(- 2:{9 \over 4} + {3 \over 4}.{2 \over 3} =  – 2.{4 \over 9} + {1 \over 2}\)

Advertisements (Quảng cáo)

= \({{ – 16} \over {18}} + {9 \over {18}} = {{ – 7} \over {18}}\)


Câu 30: Tính theo hai cách giá trị của các biểu thức sau:

E = 5,5.(2 – 3,6)

F = -3,1. (3 – 5,7)

E = 5,5.(2 – 3,6) = 5,5.(-1,6) = -8,8

E = 5,5.(2 – 3,6) = 5,5. 2  –  5,5.3,6  = 11 – 19,8 = -8,8

F = -3,1. (3 – 5,7) = -3,1. (-2,7) = 8,37

F = -3,1. (3 – 5,7) =-3,1. 3 + 3,1. 5,7 = -9,3 +17,67 = 8,37


Câu 31: Tìm x ∈ Q, biết:

a) \({\rm{}}\left| {2,5 – x} \right| = 1,3\)

b) \(1,6 – \left| {x – 0,2} \right| = 0\)

c) \(\left| {x – 1,5} \right| + \left| {2,5 – x} \right| = 0\)

a) \({\rm{}}\left| {2,5 – x} \right| = 1,3\) nên 2,5 – x = 1,3

\( \Rightarrow \) x = 2,5 – 1,3 \( \Rightarrow \) x = 1,2

Hoặc 2,5 – x = -1,3 \( \Rightarrow \) x = 2,5 – (-1,3)

\( \Rightarrow \) x = 2,5 + 1,3 \( \Rightarrow \) x = 3,8

Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8

b) \(1,6 – \left| {x – 0,2} \right| = 0 \Rightarrow \left| {x – 0,2} \right| = 1,6\) nên x – 0,2 = 1,6

\( \Rightarrow \) x = 1,6 + 0,2  \( \Rightarrow \) x = 1,8

Hoặc x – 0,2 = -1,6  \( \Rightarrow \) x = -1,6 +0,2 \( \Rightarrow \) x = -1,4

Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4

c) \(\left| {x – 1,5} \right| + \left| {2,5 – x} \right| = 0\) nên \(\left| {x – 1,5} \right| \ge 0;\left| {2,5 – x} \right| \ge 0\)

Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 \( \Rightarrow \) x = 1,5 và x = 2,5

Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn bài toán.

Advertisements (Quảng cáo)