Bài 26.13: Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất sau
Dung dịch HCl, KMn04, MnO2, NaCl, H20.
Để điều chế clo, em có thể dùng những hoá chất nào ? Viết các phương trình
hoá học.
\(4HCl + Mn{O_2}\buildrel {đun nhẹ} \over\longrightarrow C{l_2} \uparrow + 2{H_2}O + MnC{l_2}\)
\(16HCl + 2KMn{O_4}\buildrel {Mn{O_2}} \over\longrightarrow 5C{l_2} \uparrow + 2MnC{l_2} + 2KCl + 8{H_2}O\)
\(2NaCl + 2{H_2}O\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}\limits_{có màng ngăn}^{đp{\rm{dd}}}} 2NaOH + C{l_2} \uparrow + {H_2} \uparrow \)
Bài 26.14: Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
\({H_2} + A \to B\)
\(B + Mn{O_2} \to A + C + D\)
\(A + C \to B + E\)
\({H_2} + C{l_2}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow 2HCl\)
A B
\(4HCl + Mn{O_2}\buildrel {đun nhe} \over\longrightarrow C{l_2} \uparrow + 2{H_2}O + MnC{l_2}\)
B A C D
Advertisements (Quảng cáo)
\(C{l_2} + {H_2}O \to HCl + HClO\)
A C B E
Bài 26.15:
a) Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học sau
\(Mn{O_2}\buildrel {(1)} \over\longrightarrow C{l_2}\buildrel {(2)} \over\longrightarrow FeC{l_3}\buildrel {(3)} \over
\longrightarrow NaCl\buildrel {(4)} \over\longrightarrow C{l_2}\buildrel {(5)} \over\longrightarrow CuC{l_2}\buildrel {(6)} \over\longrightarrow AgCl\)
b) Nêu cách tách khí Cl2 ra khỏi hỗn hợp : Cl2 có lẫn N2 và H2.
a) \((1)Mn{O_2} + 4HCl\buildrel {đun nhẹ} \over\longrightarrow MnC{l_2} + C{l_2} \uparrow 2{H_2}O\)
\((2)2Fe + 3C{l_2}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow 2FeC{l_3}\)
\((3)FeC{l_3} + 3NaOH \to Fe{(OH)_3} \downarrow + 3NaCl\)
Advertisements (Quảng cáo)
\((4)2NaCl + 2{H_2}O\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}\limits_{có màng ngăn}^{đp{\rm{dd}}}} 2NaOH + {H_2} \uparrow + C{l_2} \uparrow \)
\((5)C{l_2} + Cu\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow CuC{l_2}\)
\((6)CuC{l_2} + 2AgN{O_3} \to 2AgCl \downarrow + Cu{(N{O_3})_2}\)
b) ) Dần khí H2 dư vào hỗn hợp, rồi đưa ra ánh sáng, sau một thời gian cho hỗn hợp khí qua nước, ta được dung dịch HCl (N2 không tác dụng với H2 ở điều kiện thường). Cho dung dịch HCl tác dụng với MnO2 thu được khí Cl2.
Bài 26.16: Có các chất: KMn04, Mn02, HCl.
a) Nếu khối lượng các chất KMn04 và Mn02 bằng nhau, chọn chất nào để điều chế được nhiều clo hơn ?
b) Nếu số mol KMnO4 và MnO2 bằng nhau, chọn chất nào để điều chế được nhiều clo hơn ?
\(4HCl + Mn{O_2} \to MnC{l_2} + 2{H_2}O + C{l_2} \uparrow \)
1 mol 1 mol
\({a \over {87}}mol\) \({a \over {87}}mol\)
\(16HCl + 2KMn{O_4} \to 2KCl + 2MnC{l_2} + 8{H_2}O + 5C{l_2} \uparrow \)
2 mol 5 mol
\({a \over {158}}mol\) \({{5a} \over {158 \times 2}} = {a \over {63,2}}\)
\({a \over {63,2}} > {a \over {87}}\)
Chọn \(KMn{O_4}\) đều chế được nhiều clo hơn.
b) \(4HCl + Mn{O_2} \to MnC{l_2} + 2{H_2}O + C{l_2} \uparrow \)
a mol a mol
\(16HCl + 2KMn{O_4} \to 2KCl + 2MnC{l_2} + 8{H_2}O + 5C{l_2} \uparrow \)
2 mol 5 mol
a mol \({{5a} \over 2} = 2,5a(mol)\)
Như vậy dùng \(KMn{O_4}\) đều chế được nhiều clo hơn.