Trang Chủ Sách bài tập lớp 6 SBT Toán 6

Bài 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 trang 33, 34 SBT Toán lớp 6 tập 2: Hỗn số – 3/2/5 viết dưới dạng phân số là

Bài 13 Hỗn số, số thập phân, phần trăm Sách Bài Tập Toán lớp 6 tập 2.Giải bài 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 trang 33, 34 Sách Bài Tập Toán lớp 6 tập 2. Câu 13.1: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng…

Câu 13.1: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng:

A) Hỗn số \(2{3 \over 7}\) viết dưới dạng phân số là                1) \( – {{17} \over 7}\)

B) Hỗn số \( – 2{3 \over 7}\) viết dưới dạng phân số là            2) \({{36} \over 7}\)

C) Hỗn số \( – 3{2 \over 5}\) viết dưới dạng phân số là            3) \({{17} \over 7}\)

D) Hỗn số \(5{1 \over 7}\) viết dưới dạng phân số là                4) \( – {{13} \over 5}\)

                                                                                        5) \( – {{17} \over 5}\)

A) – 3;        B) – 1;          C) – 5;          D) – 2.

Advertisements (Quảng cáo)

Câu 13.2: Điền dấu x vào ô thích hợp trong bảng sau:

Câu

Đúng

Sai

a) Hỗn số \( – 3{1 \over 4}\) bằng \( – 3 + {1 \over 4}\)

b) Hỗn số \(6{2 \over 7}\) bằng \({{44} \over 7}\)

c) Hỗn số \( – 10{4 \over 5}\) bằng \( – 10 – {4 \over 5}\)

d) Hỗn số \( – 3{5 \over 8} + 5\) bằng \(2{5 \over 8}\)

 

Câu

Đúng

Sai

a) Hỗn số \( – 3{1 \over 4}\) bằng \( – 3 + {1 \over 4}\)

x

b) Hỗn số \(6{2 \over 7}\) bằng \({{44} \over 7}\)

x

c) Hỗn số \(- 10{4 \over 5}\) bằng \( – 10 – {4 \over 5}\)

x

d) Hỗn số \( – 3{5 \over 8} + 5\) bằng \(2{5 \over 8}\)

x

Câu 13.3: Tìm các phân số tối giản biết rằng: tích của tử và mẫu bằng 220; phân số tối giản đó có thể biểu diễn bởi một số thập phân

220 = 22. 5. 11 nên ta có các phân số tối giản sau đây thỏa mãn các điều kiện của bài toán:

Advertisements (Quảng cáo)

$${{55} \over 4} = 13,75;{{44} \over 5} = 8,8;{{11} \over {20}} = 0,55$$

Câu 13.4: So sánh: \(A = {{{{20}^{10}} + 1} \over {{{20}^{10}} – 1}}\) và \(B = {{{{20}^{10}} – 1} \over {{{20}^{10}} – 3}}\)

Cách 1:

\({\rm{A}} = {{{{20}^{10}} + 1} \over {{{20}^{10}} – 1}} = 1{2 \over {{{20}^{10}} – 1}}\)                 (1)

\(B = {{{{20}^{10}} – 1} \over {{{20}^{10}} – 3}} = 1{2 \over {{{20}^{10}} – 3}}\)                         (2)

Vì \({2 \over {{{20}^{10}} – 1}} < {2 \over {{{20}^{10}} – 3}}\)                           (3)

Nên từ (1) (2) và (3) suy ra A > B

Cách 2: Ta đã biết \({a \over b} > 1 \Rightarrow {a \over b} > 1{{a + n} \over {b + n}}\left( {a,b,n \in N * } \right)\);

\(B = {{{{20}^{10}} – 1} \over {{{20}^{10}} – 3}} > 1\) nên \(B = {{{{20}^{10}} – 1} \over {{{20}^{10}} – 3}} > {{{{20}^{10}} – 1 + 2} \over {{{20}^{10}} – 3 + 2}} = {{{{20}^{10}} + 1} \over {{{20}^{10}} – 1}} = A\)

Vậy B > A.

Advertisements (Quảng cáo)