Bài 1.39,1.40,1.41,1.42
1.39 Hãy cho biết điều khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A.Trong một nguyên tử thì số nơtron luôn luôn bằng số electron.
B.Trong một nguyên tử thì số nơtron luôn luôn bằng số proton.
C. Trong một nguyên tử thì số proton luôn luôn bằng số electron.
D. Trong một nguyên tử thì không có loại hạt nào bằng nhau.
1.40 Số electron có trong nguyên tử clo (Z = 17) là
A. 35 B. 18. C. 17. D. 16.
1.41 Lớp M có số phân lớp là
A. 1 phân lớp. B. 2 phân lớp. C. 3 phân lớp. D. 4 phân lớp.
Advertisements (Quảng cáo)
1.42 Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp O (n = 5-) là
A. 30. B. 40. C. 45. D. 50.
ĐÁP ÁN
Bài 1.43: Hãy cho biết quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân z với số proton, với số electron, với số thứ tự (của nguyên tố tương ứng trong bảng tuần hoàn).
Advertisements (Quảng cáo)
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron = số thứ tự
Bài 1.44: Các lớp electron được đặc trưng bằng các số nguyên (gọi là số lượng tử chính) n = 1, 2, 3, 4,… và được đặt tên bằng các chữ cái.
Hãy ghi tên lớp electron ứng với các lớp n = 1, n = 2, n = 3, n = 4.
Hãy sắp xếp các lớp đó theo thứ tự từ trong ra ngoài.
a)
b)
Thứ tự K, L, M, N
Bài 1.45: Hãy cho biết quan hệ giữa số nguyên n (n = 1, 2, 3, 4,.ệ.) đặc trưng cho lớp electron và số phân lớp trong mỗi lớp.
Số phân lớp trong mỗi lớp trùng với số nguyên n, đặc trưng cho lớp:
Bài 1.46: a) Hãy cho biết tên các phân lớp thuộc lớp N.
b) Sắp xếp các phân lớp đó theo thứ tự tăng dần của các mức năng lượng tương ứng.
a)Lớp N ứng với n = 4 có 4 phân lớp: 4s,4p , 4d,4f.
b)Các mức năng lượng tăng dần theo thứ tự trên.