8.10. Trong số các ancol sau đây :
A. CH3-CH2-CH2-OH
B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH
C. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-OH
D. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-OH
1. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
2. Chất nào có khối lượng riêng cao nhất ?
3. Chất nào dễ tan nhất trong nước ?
8.11. Trong số các phản ứng hoá học dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử ?
A. 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 \( \to \) [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H20
Advertisements (Quảng cáo)
B. C2H5OH + HBr \( \to \) C2H5-Br + H20
C. C2H5OH + 2Na \( \to \) 2C2H5ONa + H2
D. 2C2H5OH (C2H5)20 + H20.
8.10.
1 – D
Advertisements (Quảng cáo)
2 – D
3 – A
8.11. C
8.12. Viết phương trình hoá học của phản ứng thực hiện các biến hoá dưới đây, ghi rõ điều kiện của từng phản ứng.
Tinh bột Glucozơ Ancol etylic Anđehit axetic
\({({C_6}{H_{10}}{O_5})_n} + n{H_2}O\) \(n{C_6}{H_{12}}{O_6}\)
\({C_6}{H_{12}}{O_6}\) \(2{C_2}{H_5}OH + 2C{O_2}\)
\({C_2}{H_5}OH + CuO\) \({C_2}{H_5}OH + CuO\)
8.13: Từ ancol propylic và các chất vô cơ, có thể điều chế propen, propyl bromua, đipropyl ete. Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện các chuyển hoá đó.
\(C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – OH\) \(C{H_3} – CH = C{H_2} + {H_2}O\)
\(C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – OH + HB{\rm{r}}\) \(C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – B{\rm{r}} + {H_2}O\)
\(2C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – OH\) \(C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – O – C{H_2} – C{H_2} – C{H_3} + {H_2}O\)