Câu 6 : Súng êlectron tạo ra tia catôt theo nguyên tắc nào?
Súng êlectron tạo ra tia catốt theo nguyên tắc đốt nóng catôt, phát xạ nhiệt êlectron.
Câu 7: Hãy kể hai ứng dụng của tia catốt mà em biết.
Tia catot dùng trong các ống catot, đèn hình, để hàn trong chân không hoặc nấu các kim loại rất tinh khiết trong chân không.
Bài 8: Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của
A. Các êlectron phát ra từ catôt.
B. Các êlectron mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa các điện cực đặt trong chân không
C. Các êlectron phát ra từ anôt bị đốt nóng đỏ
D. Các ion khí còn dư trong chân không.
Advertisements (Quảng cáo)
Câu A đúng.
Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của các electron phát ra từ catot
Bài 9: Người ta kết luận tia catôt là dòng hạt tích điện âm vì
A. Nó có mang năng lượng
B. Khi rọi vào vật nào, nó làm cho vật ấy tích điện âm
Advertisements (Quảng cáo)
C. Nó bị điện trường làm lệch hướng
D. Nó làm huỳnh quang thuỷ tinh
Chọn câu B
Tia catot là dòng hạt tích điện âm vì khi rọi vào vật nào đó, làm cho vật ấy tích điện âm.
Bài 10: Catôt của một điôt chân không có diện tích mặt ngoài S = 1010mm2. Dòng bão hoà Ibh = 10 mA. Tính số êlectron phát xạ từ một đơn vị điện tích của catôt trong một giây?
Điện lượng chạy qua mặt ngoài của catốt trong 1s là Q = It = 10-2C.
Số êlectron phát ra từ catốt trong 1s:
Số êlectron phát ra từ một đơn vị diện tích của catốt trong 1s:
Bài 11: Hiệu điện thế giữa anôt và và catôt của một súng êlectron là 2500V, tính tốc độ của êlectron mà súng phát ra. Cho biết khối lượng của êlectron là 9,11.10-31 kg
Năng lượng êlectron nhận được dưới dạng động năng: