Trang Chủ Sách bài tập lớp 9 SBT Toán 9

Bài 1, 2, 3 trang 60 Sách BT Toán 9 tập 1: Tính các giá trị tương ứng của y khi cho x các giá trị sau đây, rồi lập bảng giá trị tương ứng giữa x và y.

Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số – SBT Toán lớp 9: Giải bài 1, 2, 3 trang 60 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x…

Câu 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?

x

1

2

4

5

7

8

Y

3

5

9

11

15

17

x

3

4

3

5

8

y

6

8

4

8

16

Bảng a) xác định y là hàm số của biến số x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được một giá trị tương ứng duy nhất của y.

Bảng b) xác định y không phải là hàm số của biến số x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được hai giá trị khác nhau của y.

Ví dụ x = 3 thì y = 6 và y = 4.


Câu 2: Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = 1,2x\). Tính các giá trị tương ứng của y khi cho x các giá trị sau đây, rồi lập bảng giá trị tương ứng giữa x và y:

-2,50;

-2,25;

-2,00;

-1,75;

-1,50;

-1,25;

-1;

-0,75;

-0,50;

-0,25;

0;

0,25;

0,05;

0,75;

1;

1,25;

1,50;

1,75;

2,00;

2,25;

2,50.

x

-2,5

-2,25

-2

-1,75

-1,5

-1,25

-1

\(y = f\left( x \right) = 1,2x\)

-3

-2,7

-2,4

-2,1

-1,8

-1,5

-1,2

x

-0,75

-0,5

-0,25

0

0,25

0,5

0,75

 \(y = f\left( x \right) = 1,2x\)

-0,9

-0,6

-0,3

0

0,3

0,6

0,9

x

1

1,25

1,5

1,75

2

2,25

2,5

 \(y = f\left( x \right) = 1,2x\)

1,2

1,5

1,8

2,1

2,4

2,7

3


Câu 3: Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {3 \over 4}x\). Tính

\(f\left( { – 5} \right)\);        \(f\left( { – 4} \right)\);        \(f\left( { – 1} \right)\);         \(f\left( 0 \right)\);         \(f\left( {{1 \over 2}} \right)\);

Advertisements (Quảng cáo)

\(f\left( 1 \right)\);          \(f\left( 2 \right)\);         \(f\left( 4 \right)\);         \(f\left( a \right)\);         \(f\left( {a + 1} \right)\).

\(f\left( { – 5} \right) = {3 \over 4}.\left( { – 5} \right) =  – {{15} \over 4}\)

\(f\left( { – 4} \right) = {3 \over 4}.\left( { – 4} \right) =  – 3\)

\(f\left( { – 1} \right) = {3 \over 4}.\left( { – 1} \right) =  – {3 \over 4}\)

Advertisements (Quảng cáo)

\(f\left( 0 \right) = {3 \over 4}.0 = 0\)

\(f\left( {{1 \over 2}} \right) = {3 \over 4}.{1 \over 2} = {3 \over 8}\)

\(f\left( 1 \right) = {3 \over 4}.1 = {3 \over 4}\)

\(f\left( 2 \right) = {3 \over 4}.2 = {6 \over 4} = {3 \over 2}\)

\(f\left( 4 \right) = {3 \over 4}.4 = 3\)

\(f\left( a \right) = {3 \over 4}a\)

\(f\left( {a + 1} \right) = {3 \over 4}.\left( {a + 1} \right) = {{3a + 3} \over 4}\)

Advertisements (Quảng cáo)