Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp .
Bài 17. Quá trình tiêu hoá nhờ hoạt động của các cơ quan trong …(1)… và các tuyến tiêu hoá. Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động : …(2)…, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, …(3)…, thải phân.
A. hấp thụ các chất dinh dưỡng
B. ống tiêu hoá
C. ăn uống
Bài 18. Ăn uống không đúng cách sẽ làm cho …(1)… kém hiệu quả, các cơ quan tiêu hoá …(2)… Giun sán có thể …(3)…
A. viêm loét B. gây tắc ruột
C. hoạt động tiêu hoá D. các tuyến tiêu hoá
Bài 19. Khẩu phần ăn không hợp lí làm cho …(1)… có thể bị xơ cứng, …(2)… bị rối loạn nên hiệu quả kém.
Advertisements (Quảng cáo)
A. bị viêm loét B. gây tắc ruột
C. hoạt động tiêu hoá D. các cơ quan tiêu hoá
Bài 20. Tinh bột có thể phân giải thành …(1)… và tạo sản phẩm cuối cùng là …(2)… Prôtêin có thể được phân giải thành …(3)… và tạo sản phẩm cuối cùng là …(4)…
A. đường đơn B. đường đôi
Advertisements (Quảng cáo)
C. gluxit D. chuỗi peptit
E. axit amin
Bài 21. Ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.
Cột 1 |
Cột 2 |
Cột 3 |
1. Biến đổi hóa học trong khoang miệng. 2.Biến đổi hóa học ở dạ dày. 3. Biến đổi hóa học ở ruột non
|
A. Biến đổi tinh bột -> đường đơn; prôtêin -> axit amin; lipit -> axit béo+ glixêrin ; nuclêic —> nuclêôtit và các thành phần cấu tạo của nuclêôtit. B. Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ. C. Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin.
|
1… 2… 3…
|
Bài 22. Câu nào đúng ghi Đ và cáu nào sai ghi S vào ô trống :
Câu |
Đúng |
Sai |
1. Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được. |
|
|
2. Quá trình tiêu hoá chỉ được thực hiện nhờ các tuyến tiêu hoá. |
|
|
3. Tinh bột được biến đổi thành glucôzơ là nhờ hoạt động của răng. |
|
|
4. Thức ăn được đẩy xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi. |
|
|
5. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn nhờ biến đổi cơ học và hoá học. Trong đó, biến đổi hoá-học là quan trọng. |
|
|
Điền dấu X vào ô phù hợp trong mỗi bảng sau :
Bài 23.
|
Khoang miệng |
Dạ dày |
Ruột non |
Thức ăn bị cắt, nghiển nhỏ, nhào trộn dịch vị.
|
|
|
|
Thức ăn bị cắt nhỏ và tẩm nước bọt
|
|
|
|
Nơi thức ăn được tiêu hoá về mặt hoá học quan trọng nhất.
|
|
|
|
Bài 24.
Các chất |
Các chất trong thức ăn |
Các chất hấp thụ được |
Prôtêin |
|
|
Axit béo |
|
|
Glixêrin |
|
|
Gluxit |
|
|
Lipit |
|
|
Đường đơn |
|
|
Axit amin |
|
|
Muối khoáng |
|
|
Nước và vitamin |
|
|
Bài 17 |
Bài 18 |
Bài 19 |
|||||
1 |
2 |
3 |
1 |
2 |
3 |
1 |
2 |
B |
C |
A |
C |
A |
B |
D |
C |
Bài 20 |
Bài 21 |
|||||
1 |
2 |
3 |
4 |
1 |
2 |
3 |
B |
A |
D |
E |
B |
C |
A |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Đ |
S |
S |
Đ |
Đ |
Bài 23.
|
Khoang miệng |
Dạ dày |
Ruột non |
Thức ăn bị cắt, nghiền nhỏ, nhào trộn dịch vị. |
|
X |
|
Thức ăn bị cắt nhỏ và tẩm nước bọt. |
X |
|
|
Nơi thức ăn được tiêu hoá về mặt hoá học quan trọng nhấtỂ |
|
|
X |
Bài 24.
Các chất |
Các chất trong thức ăn |
Các chất hấp thụ được |
Prôtêin |
X |
|
Axit béo |
|
X |
Glixêrin |
|
X |
Gluxit |
X |
|
Lipit |
X |
|
Đường đơn |
|
X |
Axit amin |
|
X |
Muối khoáng |
X |
X |
Nước và vitamin |
X |
X |