Câu 4: Hãy lập bảng “tần số” từ các bài tập 1 và 2.
Học sinh tập hợp dữ liệu dựa vào số liệu đã có từ bài tập 1 và 2 để lập bảng.
Câu 5: Theo dõi số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một tháng, bạn lớp trưởng ghi lại như sau:
0 |
0 |
1 |
1 |
2 |
0 |
3 |
1 |
0 |
4 |
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
2 |
0 |
0 |
0 |
2 |
1 |
1 |
0 |
6 |
0 |
0 |
a) Có bao nhiêu buổi học trong tháng đó?
b) Dấu hiệu ở đây là gì?
c) Lập bảng “tần số”, nhận xét.
a) Trong bảng số liệu ban đầu có 26 giá trị. Trong tháng đó có 26 buổi học.
Advertisements (Quảng cáo)
b) Dấu hiệu ở đây là: Số học sinh nghỉ học trong từng buổi.
c) Bảng tần số:
Giá Trị (x) |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
6 |
|
Tần số (n) |
10 |
9 |
4 |
1 |
1 |
1 |
N = 26 |
Nhận xét: Học sinh đi học chuyên cần.
Câu 6: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các học sinh lớp 7B được thầy giáo ghi lại dưới đây:
3 |
4 |
4 |
5 |
3 |
1 |
3 |
4 |
7 |
10 |
2 |
3 |
4 |
4 |
5 |
4 |
6 |
2 |
4 |
4 |
5 |
5 |
3 |
6 |
4 |
2 |
2 |
6 |
6 |
4 |
9 |
5 |
6 |
6 |
4 |
4 |
3 |
6 |
5 |
6 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
Advertisements (Quảng cáo)
b) Có bao nhiêu bạn làm bài?
c) Lập bảng tần số (ngang và dọc), nhận xét:
a) Dấu hiệu ở đây là: Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn.
b) Trong bảng số liệu ban đầu có 40 giá trị. Vậy có 40 bạn làm bài.
c) Bảng tần số
Giá trị (x) |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
9 |
10 |
|
Tần số (n) |
1 |
4 |
6 |
12 |
6 |
7 |
1 |
1 |
1 |
N = 40 |
Nhận xét: – Tất cả học sinh đều mắc lỗi.
– Học sinh có lỗi nhiều nhất là 4 lỗi.
– Học sinh chủ yếu từ 3 đến 6 lỗi.
Câu 7: Cho bảng tần số:
Giá trị (x) |
110 |
115 |
120 |
125 |
130 |
|
Tần số (n) |
4 |
7 |
9 |
8 |
2 |
N = 30 |
Hãy từ bảng này viết lại một bảng số liệu ban đầu.
Chiều cao đo được của các bạn học sinh lớp 4 là (tính bằng cm)
110 |
110 |
110 |
110 |
115 |
115 |
115 |
115 |
115 |
115 |
115 |
120 |
120 |
120 |
120 |
120 |
120 |
120 |
120 |
125 |
120 |
125 |
125 |
125 |
125 |
125 |
125 |
125 |
130 |
130 |