Bài 4 Số trung bình cộng Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2. Giải bài 11, 12, 13 trang 10 Sách Bài Tập Toán lớp 7 tập 2. Câu 11: Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng…
Câu 11: Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng:
17 |
20 |
18 |
18 |
19 |
17 |
22 |
30 |
18 |
21 |
17 |
32 |
19 |
20 |
26 |
18 |
21 |
24 |
19 |
21 |
28 |
18 |
19 |
31 |
26 |
26 |
31 |
24 |
24 |
22 |
Giá trị (x) |
Tần số (n) |
Các tích (x. n) |
|
17 |
3 |
51 |
|
18 |
5 |
90 |
|
19 |
4 |
76 |
|
20 |
2 |
40 |
|
21 |
3 |
63 |
|
22 |
2 |
44 |
|
24 |
3 |
72 |
|
26 |
3 |
78 |
|
28 |
1 |
28 |
|
30 |
1 |
30 |
|
31 |
2 |
62 |
|
31 |
1 |
32 |
|
|
N = 30 |
Tổng: 666 |
\(\overline X = {{666} \over {30}} = 22,2\) |
\({M_0} = 18\)
Câu 12: Theo dõi nhiệt độ trung bình hàng năm của hai thành phố A và B từ năm 1956 đến năm 1975 (đo theo độ C) người ta lập được các bảng sau:
Đối với thành phố A
Nhiệt độ trung bình (x) |
23 |
24 |
25 |
26 |
|
Tần số (n) |
5 |
12 |
2 |
1 |
N =20 |
Đối với thành phố B
Advertisements (Quảng cáo)
Nhiệt độ trung bình (x) |
23 |
24 |
25 |
|
Tần số (x) |
7 |
10 |
3 |
N=20 |
Hãy so sánh nhiệt độ trung bình hàng năm giữa hai thành phố.
Nhiệt dộ trung bình của thành phố A.
Advertisements (Quảng cáo)
Giá trị (x) |
Tần số (n) |
Các tích (x.n) |
|
23 |
5 |
115 |
|
24 |
12 |
288 |
|
25 |
2 |
50 |
|
26 |
1 |
26 |
|
|
N = 20 |
Tổng: 479 |
\(\overline X = {{479} \over {20}} = 23,95^\circ C\) |
Nhiệt độ trung bình của thành phố B.
Giá trị (x) |
Tần số (n) |
Các tích (x.n) |
|
23 |
7 |
161 |
|
24 |
10 |
240 |
|
25 |
3 |
75 |
|
|
N = 20 |
Tổng: 476 |
\(\overline X = {{476} \over {20}} = 23,8^\circ C\) |
Nhiệt độ thành phố A nóng hơn nhiệt độ thành phố B.
Câu 13: Hai xạ thủ A và B cùng bắn 20 phát đạn, kết quả ghi lại được dưới đây:
A |
8 |
10 |
10 |
10 |
8 |
9 |
9 |
9 |
10 |
8 |
10 |
10 |
8 |
8 |
9 |
9 |
9 |
10 |
10 |
10 |
B |
10 |
10 |
9 |
10 |
9 |
9 |
9 |
10 |
10 |
10 |
10 |
10 |
7 |
10 |
6 |
6 |
10 |
9 |
10 |
10 |
a) Tính điểm trung bình của từng xạ thủ.
b) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người.
Điểm trung bình của xạ thủ A.
Giá trị (x) |
Tần số (n) |
Các tích (x.n) |
|
8 |
5 |
40 |
|
9 |
6 |
54 |
|
10 |
9 |
90 |
|
|
N = 20 |
Tổng: 184 |
\(\overline X = {{184} \over {20}} = 9,2\) |
Điểm trung bình của xạ thủ B.
Giá trị (x) |
Tần số (n) |
Các tích (x.n) |
|
6 |
2 |
12 |
|
7 |
1 |
7 |
|
9 |
5 |
45 |
|
10 |
12 |
120 |
|
|
N = 20 |
Tổng: 184 |
\(\overline X = {{184} \over {20}} = 9,2\) |