Câu 106: Điền số thích hợp vào các bảng sau:
Câu 107: Tính:
a) \(\sqrt {81} \) b) \(\sqrt {8100} \)
c) \(\sqrt {64} \) d) \(\sqrt {0,64} \)
e) \({\rm{}}\sqrt {1000000} \) g) \(\sqrt {0,01} \)
h) \(\sqrt {{{49} \over {100}}} \) i) \(\sqrt {{4 \over {25}}} \)
k) \(\sqrt {{{0,09} \over {121}}} \)
a) \(\sqrt {81} = 9\) b) \(\sqrt {8100} = 90\)
c) \(\sqrt {64} = 8\) d) \(\sqrt {0,64} = 0,8\)
e) \({\rm{}}\sqrt {1000000} = 1000\) g) \(\sqrt {0,01} = 0,1\)
h) \(\sqrt {{{49} \over {100}}} = {7 \over {10}}\) i) \(\sqrt {{4 \over {25}}} = {2 \over 5}\)
Advertisements (Quảng cáo)
k) \(\sqrt {{{0,09} \over {121}}} = {{0,3} \over {11}} = {3 \over {110}}\)
Câu 108: Trong các số sau đây, số nào có căn bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó:
a = 0 b = -25 c = 1 d = 16 + 9
\({\rm{e}} = {3^2} + {4^2}\) \(g = \pi – 4\)
\(h = {(2 – 11)^2}\) \(i = {\left( { – 5} \right)^2}\)
\(k = – {3^2}\) \(1 = \sqrt {16} \)
\(m = {3^4}\) \(n = {5^2} – {3^2}\)
Các số có căn bậc hai:
a = 0 c = 1 d = 16 + 9
\({\rm{e}} = {3^2} + {4^2}\)
Advertisements (Quảng cáo)
\(h = {(2 – 11)^2}\) \(i = {\left( { – 5} \right)^2}\)
\(1 = \sqrt {16} \) \(m = {3^4}\)
Ta có:
\(\sqrt a = \sqrt 0 = 0\)
\(\sqrt c = \sqrt 1 = 1\)
\(\sqrt d = \sqrt {16 + 9} = \sqrt {25} = 5\)
\(\sqrt e = \sqrt {{3^2} + {4^2}} = \sqrt {25} = 5\)
\(\sqrt h = \sqrt {{{\left( {2 – 11} \right)}^2}} = \sqrt {81} = 9\)
\(\sqrt i = \sqrt {{{\left( { – 5} \right)}^2}} = \sqrt {25} = 5\)
\(\sqrt 1 = \sqrt {\sqrt {16} } = \sqrt 4 = 2\)
\(\sqrt m = \sqrt {{3^4}} = {3^2} = 9\)
\(\sqrt n = \sqrt {{5^2} – {3^2}} = \sqrt {16} = 4\)
Câu 109: Hãy cho biết mỗi số sau đây là căn bậc hai của số nào?
\(a{\rm{ }} = {\rm{ }}2{\rm{ }};{\rm{ }}b{\rm{ }} = {\rm{ }} – 5{\rm{ }};{\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}1{\rm{ }};{\rm{ }}d{\rm{ }} = {\rm{ }}25{\rm{ }};\)
\({\rm{ }}e{\rm{ }} = {\rm{ }}0{\rm{ }};{\rm{ }}g{\rm{ }} = \sqrt 7 \)
\(h = {3 \over 4};i = \sqrt 4 – 3;k = {1 \over 4} – {1 \over 2}\)
a = 2 là căn bậc hai của 4
b = -5 là căn bậc hai của 25
c = 1 là căn bậc hai của 1
d = 25 là căn bậc hai của 625
e = 0 là căn bậc hai của 0
\(g = \sqrt 7 \) là căn bậc hai của 7
\(h = {3 \over 4}\) là căn bậc hai của \({9 \over {16}}\)
\(i = \sqrt 4 – 3 = 2 – 3 = – 1\) là căn bậc hai của 1
\(k = {1 \over 4} – {1 \over 2} = – {1 \over 4}\) là căn bậc hai của \({1 \over {16}}\)