Câu 25: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản:
a) \({{ – 270} \over {450}}\) b) \({{11} \over {-143}}\) c) \({{ 32} \over {12}}\) d) \({{ – 26} \over {-156}}\)
a) \({{ – 270} \over {450}} = {{ – 270:90} \over {450:90}} = {{ – 3} \over 5}\)
b) \({{11} \over { – 143}} = {{11:( – 11)} \over { – 143:( – 11)}} = {{ – 1} \over {13}}\)
c) \({{32} \over {12}} = {{32:4} \over {12:4}} = {8 \over 3}\)
d) \({\rm{}}{{ – 26} \over { – 156}} = {{ – 26:( – 26)} \over { – 156:( – 26)}} = {1 \over 6}\)
Câu 26: Một tủ sách có 1400 cuốn, trong đó có 600 cuốn sách toán học, 360 cuốn sách văn học, 108 cuốn sách ngoại ngữ, 35 cuốn sách về tin học, còn lại là truyện tranh. Hỏi mỗi loại sách trên chiếm bao nhiêu phần của tổng số sách?
Số sách toán học chiếm \({{600} \over {1400}} = {3 \over 7}\) (tổng số sách)
Advertisements (Quảng cáo)
Số sách văn học chiếm \({{360} \over {1400}} = {9 \over {35}}\) (tổng số sách)
Số sách ngoại ngữ chiếm \({{108} \over {1400}} = {{27} \over {350}}\) (tổng số sách)
Số sách tin học chiếm \({{35} \over {1400}} = {1 \over {40}}\) (tổng số sách)
Số cuốn truyện tranh là 1400-(600+360+108+35)=297 cuốn
Số sách truyện tranh chiếm \({{297} \over {1400}}\) (tổng số sách)
Câu 27: Rút gọn
Advertisements (Quảng cáo)
a) \({{4.7} \over {9.32}}\) b) \({{3.21} \over {14.15}}\) c) \({{2.5.13} \over {26.35}}\)
d) \({{9.6-9.3} \over {18}}\) e) \({{17.5-17} \over {3-20}}\) f) \({{49+7.49} \over {49}}\)
a) \({{4.7} \over {9.32}} = {{4.7} \over {9.4.8}} = {7 \over {9.8}} = {7 \over {72}}\)
b) \({{3.21} \over {14.15}} = {{3.3.7} \over {2.7.3.5}} = {3 \over {2.5}} = {3 \over {10}}\)
c) \({{2.5.13} \over {26.35}} = {{2.5.13} \over {2.13.5.7}} = {1 \over 7}\)
d) \({\rm{}}{{9.6 – 9.3} \over {18}} = {{9.(6 – 3)} \over {9.2}} = {{6 – 3} \over 2} = {3 \over 2}\)
e) \({\rm{}}{{17.5 – 17} \over {3 – 20}} = {{17.(5 – 1)} \over { – 17}} = {{5 – 1} \over { – 1}} = – 4\)
f) \({{49 + 7.49} \over {49}} = {{49.(1 + 7)} \over {49}} = 1 + 7 = 8\)
Câu 28: Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ (chú ý rút gọn nếu có thể)
a) 30 phút b) 25 phút c) 100 phút
a) 30 phút = \({{30} \over {60}}\) giờ = \({{1} \over {2}}\) giờ
b) 25 phút = \({{25} \over {60}}\) giờ = \({{5} \over {12}}\) giờ
c) 100 phút = \({{100} \over {60}}\) giờ= \({{5} \over {3}}\) giờ