Trang Chủ Sách bài tập lớp 12 SBT Toán 12

Bài 3.4, 3.5, 3.6 trang 171, 172 SBT Giải tích 12:  Áp dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần, hãy tính các nguyên hàm sau ?

Bài 1 Nguyên hàm SBT Toán lớp 12. Giải bài 3.4, 3.5, 3.6 trang 171, 172 Sách bài tập Giải tích 12. Tính các nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số ?; Áp dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần, hãy tính các nguyên hàm sau ?

Bài 3.4: Tính các nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số:

a) \(\int {{x^2}\root 3 \of {1 + {x^3}} } dx\)  với x > – 1 (đặt t = 1 + x3)

b) \(\int {x{e^{ – {x^2}}}} dx\)  (đặt t = x2)

c) \(\int {{x \over {{{(1 + {x^2})}^2}}}} dx\)   (đặt t = 1 + x2)

d) \(\int {{1 \over {(1 – x)\sqrt x }}} dx\)  (đặt \(t = \sqrt x \) )

e)  \(\int {\sin {1 \over x}.{1 \over {{x^2}}}} dx\) (Đặt \(t = {1 \over x}\) )

g) \(\int {{{{{(\ln x)}^2}} \over x}} dx\)  (đặt \(t = \ln x\))

 h)  \(\int {{{\sin x} \over {\root 3 \of {{{\cos }^2}x} }}} dx\)  (đặt t = cos x)

i)  \(\int {\cos x} {\sin ^3}xdx\) (đặt t = sin x)

k) \(\int {{1 \over {{e^x} – {e^{ – x}}}}} dx\)  (đặt \(t = {e^x}\))

l)  \(\int {{{\cos x + \sin x} \over {\sqrt {\sin x – \cos x} }}} dx\)  (đặt \(t = \sin x – \cos x\) )

a) \({1 \over 4}{(1 + {x^3})^{{4 \over 3}}} + C\)

b\(- {1 \over 2}{e^{ – {x^2}}} + C\)

c) \( – {1 \over {2(1 + {x^2})}} + C\)                                      d) \(\ln |{{1 + \sqrt x } \over {1 – \sqrt x }}| + C\)

e) \(\cos {1 \over x} + C\)

g) \({1 \over 3}{(\ln x)^3} + C\)

h) \( – 3\root 3 \of {\cos x}  + C\)

i) \({1 \over 4}{\sin ^4}x + C\)

k) \({1 \over 2}\ln |{{{e^x} – 1} \over {{e^x} + 1}}| + C\)

l) \(2\sqrt {\sin x – \cos x}  + C\)

 Bài 3.5: Áp dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần, hãy tính:

Advertisements (Quảng cáo)

a) \(\int {(1 – 2x){e^x}} dx\)

b) \(\int {x{e^{ – x}}dx} \)

c) \(\int {x\ln (1 – x)dx} \)

d) \(\int {x{{\sin }^2}xdx} \)

e) \(\int {\ln (x + \sqrt {1 + {x^2}} } )dx\)

g) \(\int {\sqrt x {{\ln }^2}xdx} \)

h) \(\int {x\ln {{1 + x} \over {1 – x}}dx} \)

a) \((3 – 2x){e^x} + C\)

b) \( – (1 + x){e^{ – x}} + C\)

c) \({{{x^2}} \over 2}\ln (1 – x) – {1 \over 2}\ln (1 – x) – {1 \over 4}{(1 + x)^2} + C\).

d)  \({{{x^2}} \over 4} – {x \over 4}\sin 2x – {1 \over 8}\cos 2x + C\)

HD: Đặt  u = x, dv = sin2xdx

e) \(x\ln (x + \sqrt {1 + {x^2}} ) – \sqrt {1 + {x^2}}  + C\)   .

Advertisements (Quảng cáo)

HD: Đặt \(u = \ln (x + \sqrt {1 + {x^2}} )\)   và dv = dx

g) \({2 \over 3}{x^{{3 \over 2}}}({(\ln x)^2} – {4 \over 3}\ln x + {8 \over 9}) + C\)

HD: Đặt  \(u = {\ln ^2}x;dv = \sqrt x dx\)

h) \(x – {{1 – {x^2}} \over 2}\ln {{1 + x} \over {1 – x}} + C\)

HD: \(u = \ln {{1 + x} \over {1 – x}},dv = xdx\)

Bài 3.6: Tính các nguyên hàm sau:

a) \(\int {x{{(3 – x)}^5}dx} \)

b) \(\int {{{({2^x} – {3^x})}^2}} dx\)

c)  \(\int {x\sqrt {2 – 5x} dx} \)

d) \(\int {{{\ln (\cos x)} \over {{{\cos }^2}x}}} dx\)

e) \(\int {{x \over {{{\sin }^2}x}}} dx\)

g) \(\int {{{x + 1} \over {(x – 2)(x + 3)}}dx} \)

h)  \(\int {{1 \over {1 – \sqrt x }}} dx\)

i) \(\int {\sin 3x\cos 2xdx} \)

k) \(\int {{{{{\sin }^3}x} \over {{{\cos }^2}x}}} dx\)

l)  \(\int {{{\sin x\cos x} \over {\sqrt {{a^2}{{\sin }^2}x + {b^2}{{\cos }^2}x} }}} dx,({a^2} \ne {b^2})\)

HD: Đặt \(u = \sqrt {{a^2}{{\sin }^2}x + {b^2}{{\cos }^2}x} \)

a) \({(3 – x)^6}({{3 – x} \over 7} – {1 \over 2}) + C\) .

HD: t = 3 – x

b) \({{{4^x}} \over {\ln 4}} – 2{{{6^x}} \over {\ln 6}} + {{{9^x}} \over {\ln 9}} + C\)

c) \( – {{8 + 30x} \over {375}}{(2 – 5x)^{{3 \over 2}}} + C\).

HD: Dựa vào \(x =  – {1 \over 5}(2 – 5x) + {2 \over 5}\)

d) \(\tan x{\rm{[}}\ln (\cos x) + 1] – x + C\) .  HD: Đặt  \(u = \ln (\cos x),dv = {{dx} \over {{{\cos }^2}x}}\)

e) \( – x\cot x + \ln |\sin x| + C\)  .   HD: Đặt \(u = x,dv = {{dx} \over {{{\sin }^2}x}}\)

g) \({1 \over 5}\ln [|x – 2{|^3}{(x + 3)^2}{\rm{]}} + C\)

HD:  Ta có \({{x + 1} \over {(x – 2)(x + 3)}} = {3 \over {5(x – 2)}} + {2 \over {5(x + 3)}}\)

h)  \( – 2(\sqrt x  + \ln |1 – \sqrt x |) + C\).

HD: Đặt \(t = \sqrt x \)

i) \( – {1 \over 2}(\cos x + {1 \over 5}cos5x) + C\)  .

HD: \(\sin 3x.c\cos 2x = {1 \over 2}(\sin x + \sin 5x)\)

k) \(\cos x + {1 \over {\cos x}} + C\) .

HD: Đặt u = cos x

l) \({1 \over {{a^2} – {b^2}}}\sqrt {{a^2}{{\sin }^2}x + {b^2}{{\cos }^2}x}  + C\)

Advertisements (Quảng cáo)