1. : Người ta thường nói bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới vì:
A. bệnh do ĐB gene trội nằm trên NST Y B. bệnh do ĐB gene lặn nằm trên NST Y
C. bệnh do ĐB gene trội nằm trên NST X D. bệnh do ĐB gene lặn nằm trên NST X
2. Bệnh nào sau đây DT KHÔNG liên kết với giới tính
A. mù màu. B. máu khó đông. C. bạch tạng. D. Dính ngón tay 2 và 3
3. ĐB gene tiền ung thư và gene ức chế khối u là những dạng ĐB gene nào?
A. ĐB gene tiền ung thư thường là ĐB lặn, còn ĐB gene ức chế khối u thường là ĐB trội.
B. ĐB gene tiền ung thư thường là ĐB lặn, còn ĐB gene ức chế khối u cũng thường là ĐB lặn.
C. ĐB gene tiền ung thư thường là ĐB trội, còn ĐB gene ức chế khối u cũng thường là ĐB trội.
D. ĐB gene tiền ung thư thường là ĐB trội, còn ĐB gene ức chế khối u thường là ĐB lặn.
4. Phương pháp không được áp dụng trong nghiên cứu di truyền ở người là
A. PP lai phân tích. B. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. D. Phương pháp nghiên cứu tb.
5.: Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh do ĐB gene lặn trên NST giới tính X gây nên là:
A. Bệnh Down B. Bệnh tiểu C. Bệnh Turner D. Bệnh máu khó đông
Câu 6: Di truyền y học đã chỉ ra nguyên nhân gây bệnh ung thư ở cơ chế phân tử đều liên quan tới biến đổi
A. cấu trúc của NST. B. cấu trúc của ADN. C. số lượng NST. D. môi trường sống.
Advertisements (Quảng cáo)
6. Để theo dõi sự di truyền của một tính trạng trên những người cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ người ta sử dụng Phương pháp nghiên cứu
A. di truyền quần thể. B. phả hệ.
C. di truyền học phân tử. D. trẻ đồng sinh.
7. Phương pháp nghiên cứu phả hệ không xác định được
A. tóc quăn trội hơn tóc thẳng. B. bệnh bạch tạng liên kết với giới tính.
C. hội chứng Down do thừa 1 NST 21. D. khả năng di truyền trí tuệ.
8. Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Klinefelter ở người ?
A. Nghiên cứu di truyền phân tử. B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
C. Nghiên cứu di truyền tế bào. D. Phân tích giao tử.
9.: Bệnh máu khó đông ở người do gene ĐB lặn a nằm trên NST giới tính X qui định. Gene A qui định máu đông bình thường. KG và KH của P là trường hợp nào sau đây để tất cả con trai và con gái đều có KH máu đông bình thường ?
A. XAXa (bình thường) x XaY (bệnh). B. XAXa (bình thường) x XAY (bình thường).
Advertisements (Quảng cáo)
C. XaXa (bệnh) x XAY (bình thường). D. XAXA (bình thường) x XaY (bệnh).
1.0: Ở người, bệnh bạch tạng do gene trên NST thường qui định, gene A: bình thường, gene a: bạch tạng. Bệnh mù màu do gene lặn b nằm trên NST giới tính X qui định, gene B qui định nhìn màu bình thường. Mẹ mang kiểu gene, KH nào sau đây chắc chắn sinh tất cả con trai và con gái đều bình thường mà không cần quan tâm đến KG của người cha?
A. AAXBXb, KH bình thường. B. AAXbXb, KH chỉ bị mù màu.
C. AaXBXB, KH chỉ bị bạch tạng. D. AAXBXB, KH bình thường.
1.1: Ở người, trên NST thường, gene A qui định thuận tay phải, gene a qui định thuận tay trái. Trên NST giới tính X, gene M qui định nhìn màu bình thường và gene m qui định mù màu. Đứa con nào sau đây không thể được sinh ra từ cặp P: AaXMXm x aaXMY?
A. Con trai thuận tay phải, mù màu. B. Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường
C. Con gái thuận tay phải, mù màu D. Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường
1.2: Bệnh máu khó đông do gene lặn a trên NST X quy định, gene A quy định máu đông bình thường, NST Y không mang gene tương ứng. Trong một gia đình, P bình thường sinh con trai đầu lòng bị bệnh. Xác suất bị bệnh của đứa con trai thứ 2 là:
A. 12,5% B. 6,25% C. 50% D. 25%
1.3: Ở người bệnh mù màu là do gene lặn m nằm trên NST X quy định, gene này không có allele tương ứng trên Y. Người vợ có P đều mù màu. Người chồng có bố mù màu, mẹ không mang gene gây bệnh. Con của họ sinh ra sẽ như thế nào?
A. Tất cả con gái đều không bị bệnh, tất cả con trai đều bị bệnh
B. Tất cả con trai, con gái đều bị bệnh
C. 1/2 con gái mù màu, 1/2 con gái không mù màu, 1/2 con trai mù màu, 1/2 con trai không mù màu
D. Tất cả con trai mù màu, 1/2 con gái mù màu, 1/2 con gái không mù màu.
14: Trong một gia đình, P đều bình thường, con đầu lòng mặc hội chứng Down, con thứ 2 của họ:
A. Có thể bị hội chứng Down nhưng với tần số rất thấp
B. Chắc chắn bị hội chứng Down vì đây là bệnh DT
C. Không bao giờ bị hội chứng Down vì rất khó xảy ra
D. Không bao giờ xuất hiện vì chỉ có một giao tử mang ĐB
1.5: Ở người, những hội chứng nào sau đây là do đột biến số lượng nhiễm sắc thể xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể thường?
A. Hội chứng Patau và hội chứng Etuôt.
B. Hội chứng Down và hội chứng Klinefelter
C. Hội chứng Etuôt và hội chứng Klinefelter
D. Hội chứng Down và hội chứng Turner
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
D |
C |
A |
B |
D |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
B |
B |
A |
D |
D |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
C |
C |
A |
A |
A |