KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỀ SỐ 7
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1. : Các nguyên tố hóa học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:
A. C, H, O, Na, S. B. C, H, O, N, P.
C. C, H, O, P. D. C, H, O, N, P, S.
Câu 2: Thông tin di truyền trong ADN đươc hiểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế
A. Nhân đôi ADN và dịch mã
B. Nhân đôi ADN và phiên mã.
C. Phiên mã và dịch mã.
D. Nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
Câu 3: Đơn vị mã hóa cho thông tin di truyền trên ADN được gọi là:
A. anticodon.
B. codon.
C. triplet.
D. axit amin.
Câu 4: Đơn vị mã hóa cho thông tin di truyền trên tARN được gọi là:
A. anticodon. B. codon.
C. triplet. D. axit amin.
5. Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở E.Coli về:
1. Chiều tổng hợp
2. Các enzyme tham gia
3. Thành phần tham gia
4. Số lượng các đơn vị nhân đôi
Advertisements (Quảng cáo)
5. Nguyên tắc nhân đôi.
Phương án đúng là:
A. 1, 2 B. 2, 3 ,4
C. 2, 4 D. 2, 3, 5
6. Đặc điểm nào là không đúng đối với quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực?
A. Theo nguyên tắc bán bảo toàn và bổ sung
B. Gồm nhiều đơn vị nhân đôi
C. Xảy ra ở kì trung gian giữa các lần phân bào
D. Mỗi đơn vị nhân đôi có một chạc hình chữ Y
7. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ligase có vai trò
A. tổng hợp và kéo dài mạch mới
B. tháo xoắn phân tử ADN
C. nối các đoạn Okazaki với nhau
D. tách hai mạch đơn của phân tử AND
8. Khi gene thực hiện 5 lần nhân đôi, số gene con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp là:
Advertisements (Quảng cáo)
A. 31 B. 30.
C. 32. E. 64.
9. Có một phân tử ADN thực hiện nhân đôi một số lần tạo ra 62 phân tử ADN với nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trường. Số lần tự nhân đôi của phân tử ADN trên là
A. 6 B. 4
C. 7 D. 5
1.0: Vì sao 1 acid amine được mã hóa bằng nhiều bộ ba?
A. Vì mã di truyền mang tính thoái hóa
B. Vì số acid amine ít hơn số bộ ba
C. Vì số acid amine nhiều hơn số bộ ba
D. Vì mã di truyền mang tính thống nhất
1.1: Có tất cả bao nhiêu loại bộ mã được sử dụng để mã hoá các acid amin?
A. 60 B. 61
C. 63 D. 64
1.2: Tính phổ biến của mã di truyền là bằng chứng về:
A. tính thống nhất của sinh giới
B. tính đặc hiệu của thông tin di truyền đối với loài
C. nguồn gốc chung của sinh giới
D. sự tiến hóa liên tục
1.3: Một gene có chiều dài 4080Ao và 3300 liên kết hydro. Số lượng từng loại nucleotide của gene là:
A. A = T = 300; G = X = 900
B. A = T = 900; G = X = 300
C. A = T = 400; G = X = 800
D. A = T = 800; G = X = 400
1.4: Một gene có chiều dài 10200Ao, số lượng A chiếm 30%. Liên kết hydro của gene là
A. 7200 B. 600
C. 7800 D. 3600
1.5: Trên một mạch của gene có 25% G và 35% X. Chiều dài của gene bằng 0,51 micromet. Số lượng từng loại nucleotide của gene là:
A. A=T=900; G=X=600
B. A=T=600; G=X=900
C. A=T=270; G=X=630
D. A=T=630; G=X=270
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
B |
D |
C |
A |
C |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
D |
C |
B |
A |
A |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
B |
C |
A |
A |
B |