Trang Chủ Bài tập SGK lớp 12 Bài tập Sinh học 12 Nâng cao

Bài 5, 6, 7, 8 trang 124, 125 Sinh lớp 12 Nâng cao – Hãy điền dấu + (nếu cho là đúng) vào bảng 31.5

Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 124, 125 SGK Sinh học 12 Nâng cao. Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 31.3; Hãy điền dấu + (nếu cho là đúng) vào bảng 31.5

Câu 5: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 31.3.

 Bảng 31,3. Tóm tắt các quy luật di truyền

Tên quy luật.

Nội dung

Cơ sở tế bào học

Phân li

Tương tác gen không alen

Tác động cộng gộp

Tác động đa hiệu

Di truyền độc lập

Liên kết hoàn toàn

Hoán vị gen

Di truyền liên kết với giới tính

Bảng 31.3. Tóm tắt các quy luật di truyền

Tên quy luật

Nội dung

Cơ sở tế bào

Phân li

Do sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp.

Phân li, tổ hợp cặp NST tương đồng.

Tương tác gen không alen

Các gen không alen tương tác với nhau trong sự hình thành tính trạng.

Các cặp NST tương đồng phân li độc lập.

Tác động cộng gộp

Các gen cùng có vai trò như nhau đối với sự hình thành tính trạng.

Các cặp NST tương đồng phân li độc lập.

Tác động đa hiệu

1 gen chi phối nhiều tính trạng.

Như định luật phân li.

Phân li độc lập

Các cặp nhân tố di truyền (cặp alen) phân li độc lập với nhau trong phát sinh giao tử.

Như tương tác gen không alen.

Liên kết hoàn toàn

Các gen trên NST cùng phân li và tổ hợp trong phát sinh giao tử và thụ tinh.

Sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng.

Hoán vị gen

Hoán vị các gen alen tạo sự tái tổ hợp của các gen không alen.

Trao đổi những đoạn tương ứng của cặp NST tương đồng.

Di truyền liên kêt với giới tính

Tính trạng do gen trên X quy định di truyền chéo, còn do gen trên Y di truyền trực tiếp.

Nhân đôi, phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính.


Câu 6: Hãy điền dấu + (nếu cho là đúng ) vào bảng 31.4

Bảng 31.4. So sánh đột biến và thường biến

Advertisements (Quảng cáo)

Các chỉ tiêu so sánh

Đột biến

Thường biến

– Không liên quan tới biến đổi trong kiểu gen

– Di truyền được

– Mang tính cá biệt, xuất hiện ngẫu nhiên

– Theo hướng xác định

– Mang tính chất thích nghi cho cá thể

– Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá

Bảng 31.4. So sánh đột biến và thường biến

Các chỉ tiêu so sánh

Đột biến

Thường biến

– Không liên quan với biến đổi trong kiểu gen

+

– Di truyền được

+

– Mang tính cá biệt, xuất hiện ngẫu nhiên

+

– Theo hướng xác định

+

– Mang tính thích nghi cho cá thể

+

– Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá

+


Câu 7: Hãy điền dấu + (nếu cho là đúng) vào bảng 31.5

Advertisements (Quảng cáo)

Bảng 31.5. So sánh quần thể tự phối và ngẫu phối

Các chỉ tiêu so sánh

Tự phối

Ngẫu phối

– Làm giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua các thế hệ

– Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể

– Tần số các alen không đổi qua các thế hệ

– Có cấu trúc p2 AA : 2pq Aa : q2 aa

– Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ

– Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú

Bảng 31.5. So sánh quần thể tự phối và ngẫu phối

Các chỉ tiêu so sánh

Tự phối

Ngẫu phối

– Làm giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua các thế hệ

+

– Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể

+

– Tần số các alen không đổi qua các thế hệ

+

+

– Có cấu trúc p2 AA : 2pq Aa : q2 aa

+

– Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ

+

– Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú

+


Câu 8: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 31.6

Bảng 31. 6. Nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống

Đối tượng

Nguồn vật liệu

Phương pháp

Vi sinh vật

Thực vật

Động vật

Bảng 31. 6. Nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống

Đối tượng

Nguồn vật liệu

Phương pháp

Vi sinh vật

Đột biến

Gây đột biến nhân tạo

Thực vật

Đột biến, biến dị tổ hợp

Gây đột biến, lai tạo

Động vật

Biến dị tổ hợp (chủ yếu), đột biến

Lai tạo

Advertisements (Quảng cáo)