Bài 1: Ứng với công thức phân tử C10H8 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Chọn C.
etylbenzen
1, 2 – đimetylbenzen (o – đimetylbenzen hay o – xilen)
1, 3 – đimetylbenzen (m – đimetylbenzen hay m – xilen)
1,4 – đimetylbenzen (p – đimetylbenzen hay p – xilen)
Bài 2: Toluen và benzen phản ứng được với chất nào sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl4; (2) dung dịch kali pemanganat; (3) hi đro có xúc tác Ni, đun nóng;
(4) Br2 có bột Fe, đun nóng? Viết phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng xảy ra.
Các phương trình hóa học:
Advertisements (Quảng cáo)
+ 3H2 \(\xrightarrow[Ni]{t^{o}}\)
+ 3H2 \(\xrightarrow[Ni]{t^{o}}\)
+ Br2 \(\xrightarrow[t^{o}]{Fe}\) + HBr
+ Br2 \(\xrightarrow[t^{o}]{Fe}\)
Bài 4: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất: benzene, hex – 1 – en và toluen. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.
-Nhỏ dung dịch brom vào 3 ống nghiệm riêng biệt đựng benzen, hex – 1 – en, toulen, ống nghiệm có hiện tượng mất màu là hex – 1 – en.
Advertisements (Quảng cáo)
-Nhỏ dung dịch KMnO4 vào hai ống nghiệm còn lại và đun nóng, ống nghiệm nào có hiện tượng mất màu là toluene.
-Không có hiện tượng gì là benzen.
Bài 5: Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4.
a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X.
b) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa X và H2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc.
a) Mx = 3,172×29 = 92 (gam/mol).
= => = = 7 : 4
CxHy → 7CO2 + 4H2O
CTPT của X: C7H8. CTCT:
Bài 6: Đánh dấu cộng (+) vào ô cặp chất có phản ứng với nhau theo mẫu sau: