Trang Chủ Sách bài tập lớp 10 SBT Hóa học 10

Bài 7.11, 7.12, 7.13, 7.14, 7.15, 7.16, 7.17 trang 77, 78 SBT Hóa 10: Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học là phát biểu sai?

Bài 38 Cân bằng hóa học Sách bài tập Hóa học 10. Giải bài 7.11, 7.12, 7.13, 7.14, 7.15, 7.16, 7.17 trang 77, 78 Sách bài tập Hóa học 10. Câu 7.11: Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên…

Bài 7.11: Cho PTHH :

Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?

A. Nhiệt độ và nồng độ.

B. Áp suất và nồng độ

C. Nồng độ và chất xúc tác.

D. Chất xúc tác và nhiệt độ.

Đặc điểm của phản ứng hoá học này là thuận nghịch (phản ứng thuận thu nhiệt) và tất cả các chất tham gia và tạo thành đều là chất khí. Tuy nhiên, tổng số mol khí trước và sau phản ứng không thay đổi, do đó áp suất không ảnh hưởng gì đến sự chuyển dịch cân bằng.

Phương án B sai vì chỉ có một yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là nồng độ, còn áp suất thì không.

Phương án c và D sai vì yếu tố xúc tác làm tãng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau, do vậy không làm chuyển . dịch cân bằng hoá học.

Do đó, chọn phương án A, nhiệt độ và nồng độ là các yếu tố đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch của cân bằng hoá học trên.

Bài trắc nghiệm 7.12,7.13 , 7.14, 7.15

7. 12. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau :

 

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn, nếu

A.giảm áp suất chung của hệ.

B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro

Advertisements (Quảng cáo)

C. tăng nhiệt độ của hệ.

D. tăng áp suất chung của hệ.

7.13.  Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau :

Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi.

B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

7.13.  Câu nào sau đây đúng ?

A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học

Advertisements (Quảng cáo)

B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại,

C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học.

D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trìnl phản ứng phải bằng nhau.

7.14.  Khi tăng áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng của phản ứng nào sau đây ?

ĐÁP ÁN:

7.12. D

7.13. B

7.14. C

7.15. C

Bài 7.16: Từ thế kỉ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon monoxit (CO). Người ta đã tìm đủ mẹ cách để phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn. Chẳng hạn tăng chiều cao củ lò, tăng nhiệt độ luyện gang,… Tuy nhiên khí lò cao vẫn còn CO Hãy cho biết nguyên nhân ?

Phản ứng hoá học khử sắt oxit bằng cacbon monoxit là không hoàn toàn

Phản ứng tạo thành khí CO: C + O2 → CO2

                                            C + CO2 → 2CO

Bài 7.17: Cho phương trình hoá học :

 

Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi :

a) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng ?

b) Tăng áp suất chung của hỗn hợp ?

c) Tăng nồng độ khí oxi ?

d)Giảm nồng độ khí sunfurơ ?

a) Khi tăng nhiệt độ của bình phản ứng cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nghịch, vì phản ứng thuận toả nhiệt.

b) Khi tăng áp suất chung của hỗn hợp, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về chiều thuận vì sau phản ứng có sự giảm thể tích.

c) Khi tăng nồng độ khí oxi cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía thuận.

d) Khi giảm nồng độ khí sunfurơ cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về chiều nghịch.

Advertisements (Quảng cáo)