Trang Chủ Bài tập SGK lớp 10 Bài tập Toán 10 Nâng cao

Bài 45, 46, 47 trang 100 Sách Đại số 10 nâng cao: Một số ví dụ về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

 Bài 5 Một số ví dụ về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài 45, 46, 47 trang 100 SGK Đại số lớp 10 nâng cao. Giải các hệ phương trình; Tìm quan hệ giữa S và P để hệ phương trình sau có nghiệm

Bài 45: Giải các hệ phương trình

a)

\(\left\{ \matrix{
x – y = 2 \hfill \cr
{x^2} + {y^2} = 164 \hfill \cr} \right.\)

b)

\(\left\{ \matrix{
{x^2} – 5xy + {y^2} = 7 \hfill \cr
2x + y = 1 \hfill \cr} \right.\)

a) Từ phương trình thứ nhất của hệ, suy ra \(y = x – 2\)

Thay vào phương trình thứ hai ta được:

\(\eqalign{
& {x^2} + {(x – 2)^2} = 164 \cr
& \Leftrightarrow 2{x^2} – 4x + 4 = 164 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} – 2x – 80 = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 10 \hfill \cr
x = – 8 \hfill \cr} \right. \cr} \)

Với \(x = 10 ⇒ y = 8\)

Với \(x = -8 ⇒ y = -10\)

b) Thay \(y = 1 – 2x\) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:

\(\eqalign{
& {x^2} – 5x(1 – 2x) + {(1 – 2x)^2} = 7 \cr
& \Leftrightarrow 15{x^2} – 9x – 6 = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 1 \hfill \cr
x = – {2 \over 3} \hfill \cr} \right. \cr} \)

Với \(x = 1 ⇒ y = -1\)

Với \(x =  – {2 \over 3} \Rightarrow y = {9 \over 5}\)


Bài 46: Giải các hệ phương trình

a)

\(\left\{ \matrix{
{x^2} + {y^2} + x + y = 8 \hfill \cr
xy + x + y = 5 \hfill \cr} \right.\)

Advertisements (Quảng cáo)

b)

\(\left\{ \matrix{
{x^2} + {y^2} – x + y = 2 \hfill \cr
xy + x – y = – 1 \hfill \cr} \right.\)

c)

\(\left\{ \matrix{
{x^2} – 3x = 2y \hfill \cr
{y^2} – 3y = 2x \hfill \cr} \right.\)

a) Đặt S = x + y; P = xy, ta có hệ:

\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
S + P = 5 \hfill \cr
{S^2} – 2P + S = 8 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
P = 5 – S \hfill \cr
{S^2} – 2(5 – S) + S = 8 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
P = 5 – S \hfill \cr
{S^2} – 3S – 18 = 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
\left\{ \matrix{
S = 3 \hfill \cr
P = 2 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
S = – 6 \hfill \cr
P = 11 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \cr} \)

i) Với S = 3, P = 2 thì x, y là nghiệm của phương trình:

\({x^2} – 3x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 1 \hfill \cr
x = 2 \hfill \cr} \right.\)

Ta có nghiệm (1, 2); (2, 1)

ii) Với S = -6, P = 11 thì hệ phương trình vô nghiệm vì:

S2 – 4P = 36 – 44 = -8 < 0

Advertisements (Quảng cáo)

Vậy phương trình có hai nghiệm (1, 2); (2, 1)

b) Đặt x’ = -x, ta có hệ:

\(\left\{ \matrix{
x{‘^2} + {y^2} + x’ + y = 2 \hfill \cr
– x’y – x’ – y = – 1 \hfill \cr} \right.\)

Đặt S = x’ + y;  P = x’y, ta có:

\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
{S^2} – 2P + S = 2 \hfill \cr
S + P = 1 \hfill \cr} \right. \cr&\Leftrightarrow \left\{ \matrix{
{S^2} + S – 2(1 – S) = 2 \hfill \cr
P = 1 – S \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
{S^2} + 3S – 4 = 0 \hfill \cr
P = 1 – S \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
\left\{ \matrix{
S = 1 \hfill \cr
P = 0 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
S = – 4 \hfill \cr
P = 5 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \cr} \)

+) Nếu S =1, P = 0 thì x’, y là nghiệm phương trình:

\({X^2} – X = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
X = 0 \hfill \cr
X = 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
\left\{ \matrix{
x’ = 0 \hfill \cr
y = 1 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
x’ = 1 \hfill \cr
y = 0 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right.\)

Ta có nghiệm (0, 1) và (-1, 0)

+) Với S = -4, P = 5 thì hệ phương trình vô nghiệm vì S2 – 4P < 0

c) Trừ từng vế của hai phương trình ta được:

x2 – y2 – 3x + 3y = 2y – 2x

⇔ (x – y)(x + y) – (x – y) = 0

⇔ (x – y)(x + y – 1) = 0

⇔ x – y = 0 hoặc x + y – 1 = 0

Vậy hệ đã cho tương ứng với:

\(\left[ \matrix{
\left\{ \matrix{
{x^2} – 3x = 2y \hfill \cr
x – y = 0 \hfill \cr} \right.\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(I) \hfill \cr
\left\{ \matrix{
{x^2} – 3x = 2y \hfill \cr
x + y – 1 = 0 \hfill \cr} \right.\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(II) \hfill \cr} \right.\)

Ta có:

\((I)\, \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
{x^2} – 3x = 2y \hfill \cr
x – y = 0 \hfill \cr} \right. \)

\(\Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x(x – 5) = 0 \hfill \cr
x = y \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = y = 0 \hfill \cr
x = y = 5 \hfill \cr} \right.\)

\((II) \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
{x^2} – 3x = 2(1 – x) \hfill \cr
y = 1 – x \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
{x^2} – x – 2 = 0 \hfill \cr
y = 1 – x \hfill \cr} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
\left\{ \matrix{
x = – 1 \hfill \cr
y = 2 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
x = 2 \hfill \cr
y = – 1 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right.\)

Vậy hệ phương trình đã cho có bốn nghiệm là : \((0, 0); (5, 5); (-1, 2); (2, -1)\)


Bài 47: Tìm quan hệ giữa S và P để hệ phương trình sau có nghiệm :

\(\left\{ \matrix{
x + y = S \hfill \cr
xy = P \hfill \cr} \right.\)

 (S và P là hai số cho trước)

\(x, y\) là nghiệm của phương trình: \(X^2– SX + P = 0 \;\;(1)\)

(1) có nghiệm \(⇔ Δ  = S^2– 4P ≥ 0\)

Advertisements (Quảng cáo)