Trang Chủ Bài tập SGK lớp 3 Bài tập Tiếng anh 3 - Thí điểm

Ngữ pháp – Unit 10 What do you do at break time? –  SGK Tiếng Anh lớp 3 mới.

Unit 10: What Do You Do At Break Time? – Bạn Làm Gì Vào Giờ Giải Lao SGK Tiếng Anh lớp 3 mới. Thực hiện các yêu cầu phần Ngữ pháp – Unit 10 What do you do at break time?. Sports (môn thể thao), play (chơi) là động từ thường làm động từ chính trong câu nên khi đặt câu hỏi ta phải mượn trợ động từ (do/ does) cho động từ play…

1. Một số môn thể thao và trò chơi ở trường Tiểu học:

badminton cầu lông —► play badminton chơi cầu lông

chess cờ                          -> play chess chơi cờ (đánh cờ)

hide-and-seek —► play hide-and-seek

trốn tìm                                  chơi trốn tìm

football bóng đá —> play football chơi bóng đá

volleyball bóng chuyền —> play volleyball chơi bóng chuyền

swimming bơi lội                 -> go swimming đi bơi

skipping rope nhảy dây —> play skipping rope chơi nhảy dây

tug of war kéo co —► play tug of war chơi kéo co

break time giờ giải lao

2. Khi muốn hỏi một người nào đó giờ ra chơi/ giờ giâi lao thường làm gì, ta dùng cấu trúc sau:

1) What do + you + do at break time?

Bạn làm gì trong giờ ra chơi?

2)  What does + she + do at break time?

Cô ấy làm gì trong giờ ra chơi?

break time (giờ ra chơi/ giờ giải lao), at (giới từ), do (làm) là động từ thường làm động từ chính trong câu (được gạch chân trong cấu trúc trên). Chủ ngữ (1 – you) ta mượn trợ động từ “do” để chia phù hợp với chủ ngữ. Còn chủ ngữ (2 – she: ngôi thứ 3 số ít) nên ta phải mượn trợ động từ “does” để chia cho chủ ngữ chính. Ex: What do you do at break time?

Advertisements (Quảng cáo)

Bạn làm gì trong giờ giải lao?

I play chess. Mình chơi cờ.

What does she do at break time?

Cô ấy làm gì trong giờ ra chơi?

She reads a book. Cô ấy đọc sách.

Mở rộng:

What + do/ does + s (chủ ngữ) + do in one’s freetime?

… làm gì trong thời gian rảnh?

freetime (thời gian rảnh), do (làm) động từ thường làm động từ chính trong câu. Tùy thuộc vào chủ ngữ (S) mà ta có thể sử dụng trợ động từ “do/ does”.

Ex: What do you do in your freetime?

Bạn làm gì trong thời gian rảnh?

Advertisements (Quảng cáo)

I watch television. Mình xem Tivi.

What does she do in her freetime?

Cô ấy làm gì trong thời gian rảnh?

She goes for a walk in the park. Cô ấy đi dạo công viên.

3. Khi muốn hỏi một người nào đó chơi được môn thể thao nào, ta dùng cấu trúc:

Which sports + do/ does + s + play?

Sports (môn thể thao), play (chơi) là động từ thường làm động từ chính trong câu nên khi đặt câu hỏi ta phải mượn trợ động từ (do/ does) cho động từ play. Tùy thuộc vào chủ ngữ (S). Nếu chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít (she/ he/ it hay danh từ số ít) ta mượn trợ động từ là “does”. Còn nếu chủ ngữ ở số nhiều (you/ they hay danh từ số nhiều) ta mượn trợ động từ “do”.

Ex: Which sport do you play?

Bạn chơi môn thể thao nào?

Để trả lời cho câu hỏi trên, ta có thể sử dụng cấu trúc sau:

s + play(s) + danh từ chỉ môn thể thao.

Ex: I play basketball. Mình chơi bóng rổ.

Một số môn thể thao: baseball (bóng chày), volleyball (bóng chuyền), chess (cờ), football (bóng đá), hockey (khúc côn cầu, môn bóng gậy cong) tennis (quần vợt), volleyball, (bóng chuyền),…

4. Hỏi và đáp về ai đó có thích điều gì không:

Hỏi:

Does +

Cô ấy

Anh ấy

she +like + (activity)? he

thích… không?

Do +

Bạn

Họ

yOU +like + (activity)? they

thích … không?

activity (hoạt động) ở đây là những trò chơi hay nhửng môn thể thao nào đó.

Đáp: – Nếu người được hỏi thích điều gì đó, thì trả lời:

Yes /sure

she does.

he does

Vâng,cô ấy/cậu ấy thích ..

Yes/Sure

I do.

they do.

Vâng tôi/họ thích

Còn nếu người được hỏi không thích điều gì đó, thì trả lời:

she

No,

he

doesn’t.

Không,

cô ấy

không thích.

câu ấỵ

No,

1

don’t

they

Không,

tôi không thích.

họ không thích

Ex: Do you like badminton, Linda?

Bạn có thích cầu lông không Linda?

Yes, I do. / No, I don’t I like basketball.

Vâng, tôi thích. /Không, tôi không thích. Tôi thích bóng rổ.

5. Cấu trúc “Let’s + động từ” dùng để rủ/ mời ai cùng làm việc gì đó:

Let’s play football. Chúng ta hãy cùng chơi bóng đá nào.

Let’s go shopping. Chúng ta hãy cùng đi mua sắm nào.

Chú ý: “Let’s” là dạng viết tắt của “Let us” (Chúng ta hãy).

Advertisements (Quảng cáo)