Trang Chủ Sách bài tập lớp 7 SBT Toán 7

Bài 18, 19, 20 trang 10 SBT Toán 7 tập 1: Tìm x ∈ Q, biết: (x+1)(x  – 2) < 0  

Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ SBT Toán lớp 7. Giải bài 18, 19, 20 trang 10 Sách Bài Tập Toán 7 tập 1. Câu 18: Điền các số hữu tỉ thích hợp vào các ô trống trong hình tháp dưới đây theo quy tắc…

Câu 18: Điền các số hữu tỉ thích hợp vào các ô  trống trong hình tháp dưới đây theo quy tắc:

a)

b)

 


Câu 19: Tìm x ∈ Q, biết:

a) (x+1)(x  – 2) < 0

b) \(\left( {x – 2} \right)\left( {x + {2 \over 3}} \right) > 0\)

Advertisements (Quảng cáo)

a) (x+1)(x  – 2)< 0 suy ra x + 1 và x – 2 khác dấu

 *Ta có:     x + 1 > 0  \( \Rightarrow \) x > -1

                   x – 2 < 0 \( \Rightarrow \) x < 2

\( \Rightarrow \) 1 < x < 2

 *Ta có:     x + 1 < 0 \( \Rightarrow \) x < -1

                   x – 2 > 0 \( \Rightarrow \) x > 2

\( \Rightarrow \) không tồn tại x

Vậy -1 < x < 2 thì (x+1)(x – 2) < 0

Advertisements (Quảng cáo)

b) \(\left( {x – 2} \right)\left( {x + {2 \over 3}} \right) > 0\) suy ra: x – 2 và \(x + {2 \over 3}\) cùng dấu.

*Ta có:     x – 2 > 0 \( \Rightarrow \) x > 2

                  \(x + {2 \over 3}\) > 0 \( \Rightarrow \)x > -\({2 \over 3}\)

\( \Rightarrow \)x >2

 *Ta có:     x – 2 < 0 \( \Rightarrow \) x <  2

                  \(x + {2 \over 3}\) < 0 \( \Rightarrow \)x  < – \({2 \over 3}\)

\( \Rightarrow \)x < -\({2 \over 3}\)

 Vậy x > 2 hoặc \({\rm{x}} <  – {2 \over 3}\) thì \(\left( {x – 2} \right)\left( {x + {2 \over 3}} \right) > 0\)

Câu 20: Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhiên, kết quả có thể không phải là số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong:

a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0

b) Tập hợp các số hữu tỉ dương.

c) Tập hợp các số hữu tỉ âm.

a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép tính cộng, trừ, nhân, chia luôn thực hiện được.

b) Tập hợp các số hữu tỉ dương: phép trừ không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: \({1 \over 3} – {3 \over 4}\) kết quả không phải là số hữu tỉ dương.

c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: Phép trừ, phép nhân, phép chia không phải luôn luôn thực hiện được.

Ví dụ \({{ – 1} \over 3} – \left( {{{ – 3} \over 4}} \right)\) kết quả không phải là số hữu tỉ âm.

Advertisements (Quảng cáo)