Trang Chủ Sách bài tập lớp 9 SBT Toán 9

Bài 18, 19, 20 trang 8 SBT Toán 9 tập 1: Rút gọn các phân thức.

Bài 2. Căn bậc hai và hằng đẳng thức – SBT Toán lớp 9: Giải bài 18, 19, 20 trang 8 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu 18: Phân tích thành nhân tử…

Câu 18: Phân tích thành nhân tử:

a) \({x^2} – 7\);

b) \({x^2} – 2\sqrt 2 x + 2\);

c) \({x^2} + 2\sqrt {13} x + 13\).

a) Ta có:

\(\eqalign{
& {x^2} – 7 = {x^2} – {\left( {\sqrt 7 } \right)^2} \cr
& = \left( {x + \sqrt 7 } \right)\left( {x – \sqrt 7 } \right) \cr} \)

b) Ta có:

\(\eqalign{
& {x^2} – 2\sqrt 2 x + 2 \cr
& = {x^2} – 2.x.\sqrt 2 + {\left( {\sqrt 2 } \right)^2} \cr
& = {\left( {x – \sqrt 2 } \right)^2} \cr} \)

c) Ta có:

\(\eqalign{
& {x^2} + 2\sqrt {13} x + 13 \cr
& = {x^2} + 2.x.\sqrt {13} + {\left( {\sqrt {13} } \right)^2} \cr
& = {\left( {x + \sqrt {13} } \right)^2} \cr} \)


Câu 19: Rút gọn các phân thức:

a) \({{{x^2} – 5} \over {x + \sqrt 5 }}\) (với \(x \ne  – \sqrt 5 \))

b) \({{{x^2} + 2\sqrt 2 x + 2} \over {{x^2} – 2}}\) (với \(x \ne  \pm \sqrt 2 \) )

a) \(\eqalign{
& {{{x^2} – 5} \over {x + \sqrt 5 }} = {{{x^2} – {{\left( {\sqrt 5 } \right)}^2}} \over {x + \sqrt 5 }} \cr
& = {{\left( {x – \sqrt 5 } \right)\left( {x + \sqrt 5 } \right)} \over {x + \sqrt 5 }} = x – \sqrt 5 \cr} \)

(với \(x \ne  – \sqrt 5 \))

b) \(\eqalign{
& {{{x^2} + 2\sqrt 2 x + 2} \over {{x^2} – 2}} \cr
& = {{{x^2} + 2.x.\sqrt 2 + {{\left( {\sqrt 2 } \right)}^2}} \over {\left( {x + \sqrt 2 } \right)\left( {x – \sqrt 2 } \right)}} \cr
& = {{x + \sqrt 2 } \over {x – \sqrt 2 }} \cr} \)

(với \(x \ne  \pm \sqrt 2 \) )


Câu 20: So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi):

a) \(6 + 2\sqrt 2 \) và 9;

Advertisements (Quảng cáo)

b) \(\sqrt 2  + \sqrt 3 \) và 3;

c) \(9 + 4\sqrt 5 \) và 16;

d) \(\sqrt {11}  – \sqrt 3 \) và 2.

a) \(6 + 2\sqrt 2 \) và 9

Ta có : 9 = 6 + 3

So sánh: \(2\sqrt 2 \) và 3 vì  \(2\sqrt 2 \) > 0 và 3 > 0

Ta có: \({\left( {2\sqrt 2 } \right)^2} = {2^2}{\left( {\sqrt 2 } \right)^2} = 4.2 = 8\)

\({3^2} = 9\)

Vì 8 < 9 nên \({\left( {2\sqrt 2 } \right)^2} < {3^2} \Rightarrow 2\sqrt 2  < 3\)

Vậy \(6 + 2\sqrt 2  < 9.\)

b) \(\sqrt 2  + \sqrt 3 \) và 3

Advertisements (Quảng cáo)

Ta có:

\(\eqalign{
& {\left( {\sqrt 2 + \sqrt 3 } \right)^2} = 2 + 2.\sqrt 2 .\sqrt 3 + 3 \cr
& = 5 + 2.\sqrt 2 .\sqrt 3 \cr} \)

\({3^2} = 9 = 5 + 4 = 5 + 2.2\)

So sánh: \(\sqrt 2 .\sqrt 3 \) và 2

Ta có:

\(\eqalign{
& {\left( {\sqrt 2 .\sqrt 3 } \right)^2} = {\left( {\sqrt 2 } \right)^2}.{\left( {\sqrt 3 } \right)^2} \cr
& = 2.3 = 6 \cr} \)

\({2^2} = 4\)

Vì 6 > 4 nên \({\left( {\sqrt 2 .\sqrt 3 } \right)^2} > {2^2}\)

Suy ra:

\(\eqalign{
& \sqrt 2 .\sqrt 3 > 2 \cr
& \Rightarrow 2.\sqrt 2 .\sqrt 3 > 2.2 \cr
& \Rightarrow 5 + 2.\sqrt 2 .\sqrt 3 > 4 + 5 \cr} \)

\(\eqalign{
& \Rightarrow 5 + 2\sqrt 2 .\sqrt 3 > 9 \cr
& \Rightarrow {\left( {\sqrt 2 + \sqrt 3 } \right)^2} > {3^2} \cr} \)

Vậy \(\sqrt 2  + \sqrt 3  > 3\)

c) \(9 + 4\sqrt 5 \) và 16

So sánh \(4\sqrt 5 \) và 5

Ta có: \(16 > 5 \Rightarrow \sqrt {16}  > \sqrt 5  \Rightarrow 4 > \sqrt 5 \)

Vì \(\sqrt 5  > 0\) nên:

\(\eqalign{
& 4.\sqrt 5 > \sqrt 5 .\sqrt 5 \Rightarrow 4\sqrt 5 > 5 \cr
& \Rightarrow 9 + 4\sqrt 5 > 5 + 9 \cr} \)

Vậy \(9 + 4\sqrt 5  > 16\).

d) \(\sqrt {11}  – \sqrt 3 \) và 2

Vì \(\sqrt {11}  > \sqrt 3 \) nên \(\sqrt {11}  – \sqrt 3  > 0\)

Ta có:

\(\eqalign{
& {\left( {\sqrt {11} – \sqrt 3 } \right)^2} \cr
& = 11 – 2.\sqrt {11} .\sqrt 3 + 3 \cr
& = 14 – 2.\sqrt {11} .\sqrt 3 \cr} \)

So sánh 10 và \(2.\sqrt {11} .\sqrt 3 \) hay so sánh giữa 5 và \(\sqrt {11} .\sqrt 3 \)

Ta có: \({5^2} = 25\)

\(\eqalign{
& {\left( {\sqrt {11} .\sqrt 3 } \right)^2} = {\left( {\sqrt {11} } \right)^2}.{\left( {\sqrt 3 } \right)^2} \cr
& = 11.3 = 33 \cr} \)

Vì 25 < 33 nên \({5^2} < {\left( {\sqrt {11} .\sqrt 3 } \right)^2}\)

Suy ra : \(5 < \sqrt {11} .\sqrt 3  \Rightarrow 10 < 2.\sqrt {11} .\sqrt 3 \)

Suy ra : \(\eqalign{
& 14 – 10 > 14 – 2.\sqrt {11} .\sqrt 3 \cr
& \Rightarrow {\left( {\sqrt {11} .\sqrt 3 } \right)^2} < {2^2} \cr} \)

Vậy \(\sqrt {11}  – \sqrt 3  < 2\)

Advertisements (Quảng cáo)