I. Thế nào là đại từ?
Câu 1: a. Nó : trỏ nhân vật “em tôi”
b. nó : trỏ con gà của anh Bốn Linh.
Cơ sở nhận biết : dựa vào ngữ cảnh và nghĩa các câu đứng trước, đứng sau.
Câu 2. Từ “thế” trong đoạn văn thứ 3 trỏ đem chia đồ chơi ra đi. Em hiểu được vì trước đó mẹ đang nói tới vấn đề chia đồ chơi ra.
Câu 3: Từ “ai” ở đây là đại từ phiếm chỉ dùng để hỏi.
Câu 4:– Đoạn 1: nó là chủ ngữ
– Đoạn 2: nó là định ngữ
– Đoạn 3: từ thế là bổ ngữ cho động từ nghe
– Đoạn 4: ai là chủ ngữ.
II. Các loại đại từ:
Câu 1: Đại từ để trỏ
a. trỏ người, sự vật (đại từ xưng hô)
Advertisements (Quảng cáo)
b. trỏ số lượng
c. trỏ hoạt động, tính chất
Câu 2: Đại từ để hỏi:
a. hỏi về người, sự vật
b. hỏi về số lượng
c. hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
III. LUYỆN TẬP
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 1: a. Xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:
Số/ngôi |
Số ít |
Số nhiều |
1 |
Tôi, tao, tớ |
Chúng tôi, chúng ta, chúng tớ |
2 |
Mày, mi |
Chúng mày, bọn mi |
3 |
Nó, hắn |
Chúng nó, họ |
b. Xác định nghĩa của đại từ:
– Cậu giúp đỡ mình nhé! – ngôi thứ nhất.
– Mình về …cười: ngôi thứ hai
Câu 2: Tìm thêm các ví dụ:
– “Từ nay tôi cạch đến già
Tôi chẳng dám cấy ruộng bà nữa đâu
Ruộng bà vừa xấu vừa sâu
Vừa bé hạt thóc vừa lâu đồng tiền”
(Ca dao)
– Cô đi đâu đấy?
Câu 3: Đặt câu với mỗi từ:
– Ai mà chẳng thích được ngợi khen.
– Làm sao mà tôi biết được bạn đang nghĩ gì.
– Ta quý mến bạn bao nhiêu bạn sẽ quý mến ta bấy nhiêu.
Câu 4: – Đối với bạn ở lớp, cùng lứa tuổi, em nên xứng là cậu – tớ, cậu – mình.
– Đối với những trường hợp xưng hô thiếu lịch sự thì em sẽ góp ý nhẹ nhàng để bạn thay đổi.
Câu 5: – Số lượng : của tiếng Việt đa dạng, phong phú hơn (ví dụ từ you – mang nghĩa số nhiều và số ít).
– Ý nghĩa biểu cảm : đại từ tiếng Việt biểu cảm tinh tế. Ví dụ : từ “you” trong tiếng anh có nghĩa là người ở ngôi thứ hai, trong tiếng Việt có thể là “mày, bạn, cậu,…”