13.1. Đặt điện áp xoay chiều u = U \(\sqrt{2}\)cos \(\omega t\) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 \(\Omega\)thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng \(\sqrt{2}\)A. Giá trị u bằng
A. 220\(\sqrt{2}\) V. B. 220 V.
C. 110 V. D.100\(\sqrt{2}\) V.
13.2. Khi dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy trong cuộn cảm thuần có đô tư cảm \({1 \over {2\pi }}\)(H) thì cảm kháng của cuôn cảm này bằng
A. 25 \(\Omega\). B. 75\(\Omega\). C. 50 \(\Omega\). D. 100 \(\Omega\).
13.1 | 13.2 |
D | C |
13.3. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha \({\pi \over2}\) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong mạch.
Advertisements (Quảng cáo)
C. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha \({\pi \over2}\)so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
13.4. Đặt điện áp u = 100cos100\(\pi t\) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \({1 \over2 \pi}\) H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. \(i = 2\cos \left( {100\pi t – {\pi \over 2}} \right)\) (A)
B. \(i = 2\cos \left( {100\pi t + {\pi \over 2}} \right)\)(A).
C.\(i = 2\sqrt{2}\cos \left( {100\pi t – {\pi \over 2}} \right)\) (A).
Advertisements (Quảng cáo)
D. \(i = 2\sqrt{2}\cos \left( {100\pi t – {\pi \over 2}} \right)\)(A).
13.5. Đặt điện áp u = U0cos\(\omega\)t vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. \(i = {{{U_0}} \over {\omega L}}\cos \left( {\omega t + {\pi \over 2}} \right)\)
B. \(i = {{{U_0}} \over {\omega L}\sqrt{2}}\cos \left( {\omega t + {\pi \over 2}} \right)\)
C.\(i = {{{U_0}} \over {\omega L}}\cos \left( {\omega t – {\pi \over 2}} \right)\)
D. \(i = {{{U_0}} \over {\omega L}\sqrt{2}}\cos \left( {\omega t – {\pi \over 2}} \right)\)
13.6. Đặt điện áp xoay chiều u = 100\(\sqrt{2}\)cos100\(\pi t\) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung \({{{{2.10}^{ – 4}}} \over \pi }\)(F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. \(i = 2\cos \left( {100\pi t – {\pi \over 2}} \right)\) (A)
B. \(i = 2\sqrt{2}\cos \left( {100\pi t + {\pi \over 2}} \right)\)(A).
C.\(i = 2\cos \left( {100\pi t + {\pi \over 2}} \right)\) (A).
D. \(i = 2\sqrt{2}\cos \left( {100\pi t – {\pi \over 2}} \right)\)(A).
13.3 | 13.4 | 13.5 | 13.6 |
D | A | C | B |