Trang Chủ Sách bài tập lớp 12 SBT Hóa học 12

Bài 7.55, 7.56, 7.57, 7.58, 7.59, 7.60, 7.61, 7.62, 7.63 trang 80,81 SBT Hóa 12: Cho biết Cr có z = 24. Cấu hình electron của ion Cr3+ là gì ?

Bài 34 Crom và hợp chất của crom Sách bài tập Hóa học 12. Giải bài 7.55 – 7.63 trang 80,81 Sách Bài Tập Hóa lớp 12. Cấu hình electron của ion …;  Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng ?

7.55. Cho biết Cr có z = 24. Cấu hình electron của ion Cr3+ là .

A. [Arl3d6.                                    B. [Ar]3d5.

C. [Ar]3d4.                                    D. [Ar]3d3.

7.56. Muốn điều chế được 6,72 lít khí Cl2 (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dung dịch HC1 đặc, dư là

A. 26,4 g.                                      B. 27,4 g.

C. 28,4 g.                                      D. 29,4 g.

7.57. Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng đủ với 0,6 moi FeSO4 trong dung dịch (có H2SO4 làm môi trường) là

A. 26,4 g.                                      B. 27,4 g.

C.28,4 g.                                      D. 29,4 g.

7.58. Hoà tan 58,4 g hỗn hợp mùối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH sau đó tiếp tục cho thêm nước clo, rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thu được 50,6 g kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là

A. 45,7% AlCl3 và 54,3% CrCl3.

B. 46,7% AlCl3 và 53,3% CrCl3.

C. 47,7% AlCl3 và 52,3% CrCl3.

Advertisements (Quảng cáo)

D. 48,7% AlCl3 và 51,3% CrCl3

7.55

7.56

7.57

7.58

D

D

D

A

7.56. Chọn D

\(\eqalign{
& {K_2}C{r_2}{O_7} + 14HCl \to 2KCl + 2CrC{l_3} + 3C{l_2} \uparrow + 7{H_2}O \cr
& 0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{6,72} \over {22,4}} = 0,3\left( {mol} \right) \cr
& {m_{{K_2}C{r_2}{O_7}}} = 294.0,1 = 29,4\left( g \right) \cr} \)

7.58. Chọn A

\(\eqalign{
& AlC{l_3} + 3NaOH \to Al{\left( {OH} \right)_3} \downarrow + 3NaCl \cr
& CrC{l_3} + 3NaOH \to Cr{\left( {OH} \right)_3} \downarrow + 3NaCl \cr
& Al{\left( {OH} \right)_3} + NaOH \to NaAl{O_2} + 2{H_2}O \cr
& Cr{\left( {OH} \right)_3} + NaOH \to NaCr{O_2} + 2{H_2}O \cr
& 2NaCr{O_2} + 3C{l_2} + 8NaOH \to 2N{a_2}Cr{O_4} + 6NaCl + 4{H_2}O \cr
& N{a_2}Cr{O_4} + BaC{l_2} \to BaCr{O_4} \downarrow + 2NaCl \cr} \)

7.59.   Nhận định nào dưới đây không đúng ?

A. Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc chu kì 4, nhóm VIB, ô số 24 trong bảng tuần hoàn.

Advertisements (Quảng cáo)

B. Crom là nguyên tố d, có cấu hình electron : [Ar]3d54sl, có 1 electron hoá trị.

C. Khác với những kim loại nhóm A, Cr có thể tham gia liên kết bằng electron ở cả phân lớp 4s và 4d.

D. Trong các hợp chất, crom có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6, trong đó phổ biến là các mức +2, +3, +6.

7.60.   Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng ?

A. 24Cr: [Ar]3d44s2.           B.24Cr2+ : [Ar]3d34s1

C.24Cr2+ : [Ar]3d24s2.        D. 24Cr3+ : [Ar]3d3

7.61.   Trong các câu sau, câu nào không đúng ?

A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.

B. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.

C. Crom có những tính chất hoá học giống nhôm.

D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh.

7.62.   Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.

B.  Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.

C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

7.63.  Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là

A. 10,3 g.          B. 20,6 g.                C. 8,6 g.         D. 17,2 g.

7.59

7.60

7.61

7.62

7.63

B

D

B

B

A

Advertisements (Quảng cáo)