Trang Chủ Sách bài tập lớp 11 SBT Hóa học 11

Bài 6.20, 6.21, 6.22, 6.23, 6.24 trang 45 SBT hóa học 11: Hợp chất CM2 – CH – CH – CH = CH2 có tên là gì ?  

Bài 31 Luyện tập anken và ankadien Sách bài tập hóa học 11. Giải bài 6.20, 6.21, 6.22, 6.23, 6.24 trang 45. Câu 6.20: Ghép tên chất với công thức cấu tạo cho đúng…;Hợp chất CM2 – CH – CH – CH = CH2 có tên là gì ?

Bài trắc nghiệm 6.20, 6.21

6.20. Ghép tên chất với công thức cấu tạo cho đúng.

Tên chất

Công thức cấu tạo

1

4-etyl-2-metylhexan

A

 \({(C{H_3})_3}CC{H_2}C{(C{H_3})_3}\)

2

1,1-etylmetylxiclopropan

B

 \({(C{H_3})_2}CHC{H_2}CH{(C{H_2}C{H_3})_2}\)

3

3,3-dimetylbut-1-en

C

 \({(C{H_3})_2}C = C{(C{H_3})_2}\)

4

divinyl

D

 \(C{H_2} = CHC{(C{H_3})_3}\)

5

isopropylxiclopropan

E

 \(C{H_2} = CHC(C{H_3}) = C{H_2}\)

6

isopren

G

 

7

2,2,4,4-tetrametylpentan

H

 

8

2,3-dimetylbut-2-en

I

 \(C{H_2} = CHCH = C{H_2}\)

 6.21.   Hợp chất CM2 – CH – CH – CH = CH2 có tên là gì ?

A. 2-etyl-3-metylpent-4-en.

B. 4-etyl-3-metylpen-1-en.

C. 3,4-đimetyl-hex-5-en.

D. 3,4-đimetyl-hex-1-en.

6.20.

7-A ; 1-B ; 8-C ; 3-D ; 6-E ; 2-G ; 5-H ; 4-I

6.21. D

6.22. Hợp chất  có tên là gì ?

A. 3-metylhex-1,2-đien.

B. 4-metylhex-1,5-đien.

C. 3-metylhex-l,4-đien.

Advertisements (Quảng cáo)

D. 3-metylhex-1,3-đien.

6.23. Trong các chất dưới đây, chất nào là ankađien liên hợp ?

A. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2

B. 

C. CH2 = CH – CH2 – CH = CH – CH3

D. CH2 = C = CH2

6.22. C

6.23. B

Advertisements (Quảng cáo)

6.24. Hỗn hợp khí A chứa nitơ và hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Khối lượng hỗn hợp A là 18,3 g và thể tích của nó là 11,2 lít. Trộn A với một lượng dư oxi rồi đốt cháy, thu được 11,7 gam \({H_2}O\) và 21,28 lít C02. Các thể tích đo ở đktc.

Hãy xác định công thức phân tử và phần trăm về khối lượng của từng hiđrocacbon trong hỗn hợp A.

Số mol \(C{O_2} = \frac{{21,28}}{{22,4}} = 0,95(mol)\)

Khối lượng C trong A là : 0,95.12 = 11,4 (g).

Số mol \({H_2}O = \frac{{11,7}}{{18}} = 0,65(mol)\)

Khối lượng H trong A là : 0,65.2 = 1,3 (g).

Tổng khối lượng của C và H chính là tổng khối lượng 2 hiđrocacbon. Vậy, khối lượng N2 trong hỗn hợp A là : 18,30 – (11,4 + 1,3) = 5,6 (g)

Số mol \({N_2} = \frac{{5,6}}{{28}} = 0,2(mol)\)

Số mol 2 hidrocacbon = \(\frac{{11,2}}{{22,4}} – 0,2 = 0,3(mol)\)

Đặt lượng CxHy là a mol, lượng Cx+1Hy+2 là b mol :

a + b = 0,2 (1)

Số mol C = số mol C02, do đó :

xa + (x + 1)b = 0,95 (2)

Số mol H = 2.số mol \({H_2}O\), do đó :

ya + (y+ 2)b = 2.0,65= 1,3

Từ (2) ta có x(a + b) + b = 0,95 \( \Rightarrow \) b = 0,95 – 0,3x

Vì 0 < b < 0,3, nên 0 < 0,95 – 0,3x < 0,3

Từ đó tìm được 2,16 < x < 3,16 \( \Rightarrow \) x = 3.

\( \Rightarrow \) \(b = 0,95 – 3.0,3 = {5.10^{ – 2}} \Rightarrow a = 0,3 – 0,05 = 0,25\)

Thay giá trị tìm được của a và b vào (3), ta có y = 4.

% về khối lượng của C3H4 trong hỗn hợp A : \(\frac{{0,25.40}}{{18,3}}\). 100% = 54,6%

% về khối lượng của C4H6 trong hỗn hợp A : \(\frac{{0,05.54}}{{18,3}}\). 100% = 14,7%

Advertisements (Quảng cáo)