Bài 1.24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?
A. Zn + \({H_2}\)S04 \( \to \) ZnS04 + \({H_2}\)\( \uparrow \)
B. Fe(N03)3 + 3NaOH \( \to \) Fe(OH)3\( \downarrow \)+ 3NaN03
c. 2Fe(N03)3 + 2KI \( \to \) 2Fe(N03)2 + I2 + 2KNO3
D. Zn + 2Fe(N03)3 \( \to \) Zn(N03)2 + 2Fe(N03)2
1.24. B
Bài 1.25: Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều chế HF ?
Advertisements (Quảng cáo)
A. H2 + F2 \( \to \) 2HF
B. NaHF2 NaF + HF
C. CaF2 + 2HCl CaCl2 + 2HF
D. CaF2 + H2S04 (đặc) CaS04\( \downarrow \) + 2HF\( \uparrow \)
Bài 1.26: Phản ứng tạo thành PbS04 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?
Advertisements (Quảng cáo)
A. Pb(N03)2 + Na2S04 \( \to \) PbS04\( \downarrow \) + 2NaN03
B. Pb(OH)2 + H2S04 \( \to \) PbS04\( \downarrow \) + 2H20
C. PbS + 4H202 \( \to \) PbS04\( \downarrow \) + 4H20
D. (CH3COO)2Pb + H2S04 \( \to \) PbS04\( \downarrow \) + 2CH3COOH
1.25. D. Phản ứng C cũng là phản ứng trao đổi ion và tạo ra HF, nhưng khi đun nóng cả HCl bay ra cùng với HF, nên không dùng để điều chế HF được.
1.26. C
Bài 1.27: Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính. Phân tử axit có dạng HAl02.H20. Hãy viết các phương trình hoá học dưới dạng ion rút gọn thể hiện tính lưỡng tính của nó.
Al(OH)3 + 3H+ \( \to \) Al3+ + 3H20
HA102.H20 + O\({H^ – }\) \( \to \) Al\({O_2}^ – \) + 2H20