Trang Chủ Sách bài tập lớp 10 SBT Toán 10

Bài 2.59, 2.60, 2.61 trang 105 SBT Toán Hình học 10:  Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(1;2), B( – 3;1) và trực tâm H(-2;3). Hãy tìm tọa độ đỉnh C.

Bài đề toán tổng hợp chương II SBT Toán lớp 10. Giải bài 2.59, 2.60, 2.61 trang 105 Sách bài tập Toán Hình học 10. Câu 2.59: Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b …

Bài 2.59: Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b (với \(b \ne c\)) phân giác trong AD = k (D nằm trên cạnh BC), BD = d, CD = e. Chứng minh hệ thức: \({k^2} = bc – de\)

Ta có AD là phân giác trong góc A của tam giác ABC nên \(\widehat {BAD} = \widehat {DAC}\)

\( \Rightarrow \cos \widehat {BAD} = cos\widehat {DAC}\)

\(\eqalign{
& \Rightarrow {{A{B^2} + A{D^2} – B{D^2}} \over {2AB.AD}} = {{A{C^2} + A{D^2} – C{D^2}} \over {2AC.AD}} \cr
& \Rightarrow {{{c^2} + {k^2} – {d^2}} \over {2c.k}} = {{{b^2} + {k^2} – {e^2}} \over {2b.k}} \cr
& \Rightarrow b\left( {{c^2} + {k^2} – {d^2}} \right) = c\left( {{b^2} + {k^2} – {e^2}} \right)(*) \cr} \)

Vì AD là phân giác trong góc A của tam ABC nên \({{DB} \over {DC}} = {{AB} \over {AC}}\)

\( \Rightarrow bd = ce$\), từ (*) ta suy ra \(\left( {b – c} \right)\left( { – {k^2} + bc – be} \right) = 0\)

\( \Rightarrow {k^2} = bc – de\) (vì \(b \ne c\)) (điều phải chứng minh)

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 2.60: Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b và AB = c thỏa mãn hệ thức \({c \over {b + a}} + {b \over {a + c}} = 1\). Hãy tính số đo của góc A.

Ta có: \({c \over {b + a}} + {b \over {a + c}} = 1\)

\(\eqalign{
& \Rightarrow c\left( {a + c} \right) + b\left( {b + a} \right) = \left( {b + a} \right)\left( {a + c} \right) \cr
& \Rightarrow ca + {c^2} + {b^2} + ba = ba + {a^2} + bc + ac \cr
& \Rightarrow {b^2} + {c^2} – {a^2} = bc. \cr} \)

Advertisements (Quảng cáo)

Ta có: \(\cos A = {{{b^2} + {c^2} – {a^2}} \over {2bc}} = {{bc} \over {2bc}} = {1 \over 2}\)

\( \Rightarrow \widehat A = {60^ \circ }\)

Bài 2.61: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(1;2), B( – 3;1) và trực tâm H(-2;3). Hãy tìm tọa độ đỉnh C.

A(1;2), B(-3;1) và trực tâm H(-2;3).

Gọi C(x;y). Ta có:

\(\overrightarrow {AH}  = ( – 3;1);\overrightarrow {BC}  = \left( {x + 3;y – 1} \right)\)

\(\overrightarrow {BH}  = (1;2);\overrightarrow {AC}  = \left( {x – 1;y – 2} \right)\)

\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
\overrightarrow {AH} .\overrightarrow {BC} = 0 \hfill \cr
\overrightarrow {BH} .\overrightarrow {AC} = 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
– 3.(x + 3) + 1.(y – 1) = 0 \hfill \cr
1.(x – 1) + 2.(y – 2) = 0 \hfill \cr} \right. \cr
& \Rightarrow \left\{ \matrix{
– 3x + y = 10 \hfill \cr
x + 2y = 5 \hfill \cr} \right. \cr} \)

\(\Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x = {{ – 15} \over 7} \hfill \cr
y = {{25} \over 7} \hfill \cr} \right.\)

Advertisements (Quảng cáo)