Bài 17: Tìm các cặp đường thẳng song song trong các đường thẳng sau:
a) \(y = {1 \over {\sqrt 2 }}x + 1\)
b) \(y = – {1 \over {\sqrt 2 }}x + 3\)
c) \(y = {2 \over {\sqrt 2 }}x + 2\)
d) \(y = \sqrt 2 x – 2\)
e) \(y = {1 \over {\sqrt 2 }}x – 1\)
f) \(y = – ({{\sqrt 2 } \over 2}x – 1)\)
Các cặp đường thẳng song song là:
(d1): \(y = {1 \over {\sqrt 2 }}x + 1\) và (d2): \(y = {1 \over {\sqrt 2 }}x – 1\)
(d3): \(y = {2 \over {\sqrt 2 }}x + 2\) và (d4): \(y = \sqrt 2 x – 2\)
Advertisements (Quảng cáo)
(d5): \(y = – {1 \over {\sqrt 2 }}x + 3\) và (d6) : \(y = – ({{\sqrt 2 } \over 2}x – 1)\)
Bài 18: Cho hàm số:
\(y = f(x) = \left\{ \matrix{
2x + 4;\,\,\, – 2 \le x < – 1 \hfill \cr
– 2x;\,\,\,\,\,\,\,\, – 1 \le x \le 1 \hfill \cr
x – 3;\,\,\,\,\,\,\,1 < x \le 3 \hfill \cr} \right.\)
a) Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đó
b) Cho biết sự biến thiên của hàm số đã cho trên mỗi khoảng \((-2; -1); (-1; 1)\) và \((1; 3)\) và lập bảng biến thiên của nó.
a) Tập xác định của hàm số: \(D = [-2; 3]\)
Advertisements (Quảng cáo)
Bảng giá trị
x |
-2 |
-1 |
1 |
3 |
y=2x+4 |
0 |
2 |
|
|
y =-2x |
|
2 |
-2 |
|
y = x – 3 |
|
|
-2 |
0 |
Đồ thị hàm số
b) Hàm số đồng biến trên khoảng (-2; -1); nghịch biến trên khoảng (-1; -1) và đồng biến trên khoảng (1; 3)
Bảng biến thiên của hàm số
Bài 19: a) Vẽ đồ thị của hàm số y = f1(x) = 2|x| và y = f2x = |2x + 5| trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Cho phép tịnh tiến biến đồ thị hàm số f1 thành đồ thị hàm số f2
a) Ta có:
\(\eqalign{
& y = {f_1}(x) = \left\{ \matrix{
2x\,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,x \ge 0 \hfill \cr
– 2z;\,\,\,\,\,\,\,x < 0 \hfill \cr} \right. \cr
& y = {f_2}(x) = \left\{ \matrix{
2x + 5;\,\,\,x \ge – {5 \over 2} \hfill \cr
– 2x – 5;\,\,x < – {5 \over 2} \hfill \cr} \right. \cr} \)
Bảng giá trị:
x |
0 |
1 |
y = 2x |
0 |
2 |
y = -2x |
0 |
-2 |
x |
\({{ – 5} \over 2}\) |
0 |
y = 2x + 5 |
0 |
5 |
y = -2x – 5 |
0 |
-5 |
Đồ thị hàm số:
b) Tịnh tiến đồ thị hàm số f1 sang trái \({5 \over 2}\) đơn vị, ta được đồ thị hàm số f2.
ú ý: y = f2(x) = |2x + 5| = 2|x + \({{ 5} \over 2}\)|