Câu 1. Ghi chữ Đ vào □ ở câu đúng, chữ □ vào n ở câu sai.
a) Gió mùa là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược nhau.
b) Gió mùa thường có ở ôn đới.
c) Gió mùa thường có ở Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ô-xtrây-li-a.
d) Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa đại dương và lục địa theo mùa.
a) Đ
b) S
c) Đ
d) Đ
Câu 2.b: Quan sát hình 4.1. Lược đồ phân bố khí áp và các hướng gió chính về mùa đông (tháng 1) ở khu vực khí hậu gió mùa châu Á, tr 14 SGK, em hãy :
a) Hoàn thành cột trong bảng dưới đây :
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 2: Quan sát hình 4.1. Lược đồ phân bố khí áp và các hướng gió chính về mùa đông (tháng 1) ở khu vực khí hậu gió mùa châu Á, tr 14 SGK, em hãy :
a, Nêu tên :
– Các trung tâm áp thấp:…………
– Các trung tâm áp cao:………….
b, Hoàn thành cột (1) trong bảng dưới đây :
a,- Trung tâm áp Thấp: Ai-xơ-len, A-lê-út, Trung và Nam châu Phi, xích đạo và xích đạo Ô-xtrây-li-a.
Advertisements (Quảng cáo)
– Trung tâm áp Cao: Xi-bia, Axơ, Nam Đại Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương.
b,
Câu 3.b: 2. Quan sát hình 4.2. Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa hạ (tháng 7) ở các khu vực khí hậu gió mùa châu Á, tr 15 SGK, em hãy :
Xác định hướng gió chính theo từng khu vực và ghi vào cột © trong bảng ở mục b, câu 2
Câu 3: 2. Quan sát hình 4.2. Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa hạ (tháng 7) ở các khu vực khí hậu gió mùa châu Á, tr 15 SGK, em hãy :
a) Nêu tên :
– Các trung tâm áp cao( ):………………………..
– Các trung tâm áp thấp( ):…………………………
b) Xác định hướng gió chính theo từng khu vực và ghi vào cột © trong bảng ở mục b, câu 2
a, – Trung tâm áp Cao: chí tuyến Bắc như Ha-Oai, chí tuyến Nam như Nam Thái Bình Dương, Nam Ấn Độ Dương và Ô-xtrây-li-a.
– Trung tâm áp Thấp: I-Ran, vùng gần cực.
b,
Câu 4: Hoàn thành bảng tổng kết dưới đây :