Quan sát hình 1 và 2, nhận xét
trang phục của phụ nữ Chăm và Kinh kín đáo, thướt tha, màu sắc tươi, hài hòa với truyền thống Việt Nam. Hai trang phục đều có phụ kiện đi kèm (nói lá, khăn…)
trang phục của phụ nữ Chăm và trang phục của phụ nữ Kinh đều mang vẻ đẹp truyền thống của dân tộc mình.
Quan sát các hình sau, em hãy xếp các hình theo nhóm ngành sản xuất cho phù hợp : trồng trọt; chăn nuôi; nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản; các ngành khác.
Các hình được sắp xếp theo nhóm ngành là:
– Trồng trọt: Hình 4, 5
– Chăn nuôi: Hình 6
– Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản: Hình 3, 8
– Các ngành khác: Hình 7
Bài 1: Kể tên một số dân tộc ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
Advertisements (Quảng cáo)
Một số dân tộc ở đồng bằng duyên hải miền Trung là:
– Dân tộc Kinh
– Dân tộc Chăm
– Dân tộc Katu
– Dân tộc Cor
– Dân tộc Cadong
– Dân tộc Raglai
– Dân tộc Xêđăng
Advertisements (Quảng cáo)
– Dân tộc Giẻ – Triêng
– Dân tộc Hrê
– Dân tộc Bana…
Bài 2: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối ?
Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối vì:
– Nước biển ở vùng này có lượng muối cao
– Vùng này nắng nóng quanh năm, khô nhiều, mưa ít thuận lợi cho việc làm muối
– Đất chủ yếu là đất cát pha phù hợp với cây như mía, lạc
Đọc bảng dưới dây, giải thích vì sao đồng bằng duyên hải miền Trung lại có các hoạt động sản xuất trên.
Đọc bảng dưới dây, giải thích vì sao đồng bằng duyên hải miền Trung lại có các hoạt động sản xuất trên.
Đồng bằng duyên hải miền Trung lại có các hoạt động sản xuất trên vì:
Điều kiện thiên nhiên ở đồng bằng duyên hải miền Trung tạo nhiều thuận lợi cho các hoạt động nông nghiệp. Có đồng bằng nhỏ nhưng nhiều phù sa do được sông lớn bồi đắp. Có vùng đất cát pha thuận lượi cho trồng cây công nghiệp.
Vùng biển trải dài tạo thuận lợi cho làm muối, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản.
Bài 3: Em hãy sưu tầm các ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung.