Bài 1. Quan sát và điền vào bảng 46.1 các nội dung sau: Thế nào là dạng tài nguyên không tái sinh, tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu? Điền vào bảng tên của các tài nguyên đã quan sát.
Dạng tài nguyên |
Các tài nguvẽn |
Ghi câu trả lời |
Tài nguyên không tái sinh |
Nhiên liệu hoá thạch |
|
Kim loại |
||
Phi kim loại |
||
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu |
Năng lượng mặt trời |
… |
Năng lượng gió |
Năng lượng sóng |
||
Năng lượng thuỷ triều |
||
Tài nguyên tái sinh |
Không khí sạch |
|
Nước sạch |
||
Đất |
||
Đa dạng sinh học |
Trả lời
Dạng tài nguyên |
Các tài nguyên |
Ví dụ ghi câu trả lời |
Tài nguyên tái sinh |
Không khí sạch |
– Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là tài nguyên tái sinh. – Việt Nam có nguồn nước sạch khá dồi dào, trong đó các hệ thống sông Hồng, Cửu Long, Đồng Nai giữ vai trò quan trọng, ngoài ra còn có nhiều hồ nước lớn như Hoà Bình, Thác Bà, Trị An,… – Việt Nam là nước có diện tích trung bình nhưng dân số đông nên diện tích đất tính trên đầu người không lớn. Hai vùng đất phù sa có độ phì nhiêu cao thuộc lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long, ngoài ra còn có nhiều vùng đất trên núi cao, đồi dốc hoặc đất cát ven biển rất dễ bị rửa trôi như vùng đất trung du Bắc Bộ, ven biển miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,… – Việt Nam là nước có độ đa dạng sinh học cao, nhiều loài động và thực vật mới được phát hiện như sao la. Tuy nhiên, Hiện nay, nhiều loài động vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng cao như tê giác, chim tri, trâu rừng và các cây như gỗ đỏ, gụ mật, cẩm lai,… |
Nước sạch |
||
Đất |
||
Đa dạng sinh học |
||
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu |
Năng lượng mặt trời |
– Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là tài nguyên năng lượng sạch và không bao giờ bị cạn kiệt như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sóng, năng lượng thuỷ triều, năng lượng nhiệt từ trong lòng đất. – Việt Nam là nước có tiềm năng về năng lượng mặt trời cao. – Năng lượng gió dồi dào. – Việt Nam có hơn 3200 km bờ biển nên tiềm năng sử dụng năng lượng sóng lớn. Tiềm năng lớn. |
Tài nguyên không tái sinh |
Nhiên liệu hoá thạch |
– Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là tài nguyên không tái sinh. – Than có nhiều ở Quảng Ninh, Thái Nguyên… Dầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa miền Nam Việt Nam,.. – Thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng),… sắt ở Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang,… Vàng ở Bắc Kạn, Quảng Nam, – Đá vôi, đất sét,… sản xuất xi măng ở nhiều tỉnh miền Bắc, Trung và Tây Nam Bộ (Hà Tiên). Đá quý có nhiều ở sống Chày (Yên Bái), Thanh Hoá, Nghệ An,… |
Bài 2. Hãy điền các hình thức gây ô nhiễm môi trường đã quan sát theo gợi ý nội dung trong bảng 46.2.
Các hình thức gây ô nhiễm môi trường |
Nguyên nhân gây ô nhiễm |
Đề xuất biện pháp khắc phục |
Ô nhiễm chất thải rắn: – Đồ nhựa, cao su, giấy, thuỷ tinh… thải ra từ các nhà máy, công trường. – Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp – Rác thải từ các bệnh viện. – Giấy gói, túi nilông… thải ra từ sinh hoạt ở mỗi gia đình. … |
… |
… |
Ô nhiễm nguồn nước: Nguồn nước thải ra từ các nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá chất, vi sinh vật gây bệnh… |
… |
… |
Ô nhiễm hoá chất độc: – Hoá chất độc thải ra từ các nhà máy – Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp,… * |
… |
… |
Ô nhiễm do sinh vât gây bệnh: Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán: … * |
… |
ề.. |
Ô nhiễm không khí: – Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề… – Ô nhiễm do phương tiện giao thông. – 0 nhiễm từ đun nấu tại các gia đình, …* |
. |
|
|
Bài 3. Hãy ghi các hình thức sử dụng tài nguyên đã quan sát đề xuất biện pháp khắc phục vào bảng 46.3
Hình thức sử dụng tài nguyên |
Theo em, hình thức sử dụng là bền vững hay không? |
Đề xuất biện pháp khác phục |
Tài nguyên nước: – Hồ nước chứa phục vụ nông nghiệp – Nước sinh hoạt – Nước thải, |
|
.. |
Tài nguyên rừng: – Rừng bảo vệ – Rừng trồng được phép khai thác – Rừng bị khai thác bừa bãi,… |
|
|
Tài nguyên biển và ven biển: – Đánh bắt cá theo quy mô nhỏ ven bờ – Đánh bắt cá theo quy mô lớn – Xây dựng khu bảo vệ sinh vật quý hiếm, … |
|
|
Tài nguyên đa dạng sinh học: – Bảo vệ các loài,… |
… |
… |
Tài nguyên đất: – Đất trồng trọt – Đất xây dựng công trình – Đất bỏ hoang, … |
|
|
Tài nguyên nước: – Hồ nước chứa phục vụ nông nghiệp – Nước sinh hoạt – Nước thải; |
– |
Xây dựng nhiều hồ chứa nước kết hợp với hệ thống thuỷ lợi góp phần chống hạn cho đất như hồ Thác Bà, Hoà Bình, Trị An,… và nhiều hồ nhỏ ở các địa phương,… |
Tài nguyên rừng: – Rừng bảo vệ – Rừng trồng được phép khai thác – Rừng bị khai thác bừa bãi; … * |
|
– Những nỗ lực bảo vệ rừng tại các địa phương. Dự án trồng 5 triệu ha rừng. – Thành lập các khu rừng bảo vệ như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo Nam Cát Tiên; Các khu dự trữ sinh quyển như rừng ngập mặn Cần Giờ, T/P Hồ Chí Minh,… |
Tài nguyên biển và ven biển: – Đánh bắt cá theo quy mô nhỏ ven bờ |
– |
– Phổ biến các quy định không đánh cá bằng lưới có mắt lưới quá nhỏ, không đánh bắt bằng mìn, |
– Đánh bắt cá theo qua mô lớn – Xây dựng khu bảo vệ sinh vật quý hiếm; … |
|
thuốc độc,. – Thành lập các khu bảo vệ sinh vật biển: Hòn Mun, Khánh Hoà… |
Tài nguyên đa dạng sinh học: – Bảo vệ các loài; … |
– |
Nghiêm cấm đánh bắt động vật hoang dã đang có nguv cơ bị huý diệt, xây dựne các khu vực bảo vệ các loài đó. |
Tài nguyên đất: – Đất trồng trọt – Đất xây dựng công trình – Đất bỏ hoang; …* |
– Sừửdụng bền vững,… – Sử dụng không bền vững,… |
– Chống bỏ đất hoang, sử dụng nhiều vùng đất không hiệu quả ở các địa phương. – Trồng cây gây rừng bảo vệ đất trên các vùng đồi núi trọc,…* |