1: Viết phân số chỉ phần đã tô đậm của mỗi hình vẽ dưới đây vào chỗ chấm
2: Viết hỗn số chỉ phần đã tô đậm của mỗi nhóm hình vẽ dưới đây vào chỗ chấm
3: Rút gọn phân số (theo mẫu)
a. \({4 \over 8} = {{4:4} \over {8:4}} = {1 \over 2}\)
b. \({{12} \over {18}}\)
c. \({{15} \over {35}}\)
d. \({9 \over {12}}\)
4: Quy đồng mẫu số các phân số
a. \({2 \over 3}\,va\,{4 \over 5}\) MSC : 3 ⨯ 5 = 15
b. \({3 \over 4}\,va\,{2 \over 7}\)
c. \({7 \over {10}}\,va\,{{17} \over {20}}\)
d. \({2 \over 3};{5 \over 4}\,va\,{7 \over {12}}\)
Lưu ý : MSC là chữ viết tắt của “mẫu số chung”
5: Điền dấu “ > ; < ; =” vào chỗ chấm cho thích hợp
Advertisements (Quảng cáo)
\({5 \over {14}}\,…\,{9 \over {14}}\)
\({8 \over {12}}\,…\,{2 \over 3}\)
\({9 \over {10}}\,…\,{9 \over {14}}\)
6: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
1:
2:
3:
Advertisements (Quảng cáo)
a. \({4 \over 8} = {{4:4} \over {8:4}} = {1 \over 2}\)
b. \({{12} \over {18}} = {{12:6} \over {18:6}} = {2 \over 3}\)
c. \({{15} \over {35}} = {{15:5} \over {35:5}} = {3 \over 7}\)
d. \({9 \over {12}} = {{9:3} \over {12:3}} = {3 \over 4}\)
4:
a.
\(\eqalign{
& {2 \over 3}\,và\,{4 \over 5}\,\,MSC:\,3 \times 5 = 15 \cr
& {2 \over 3} = {{2 \times 5} \over {3 \times 5}} = {{10} \over {15}} \cr
& {4 \over 5} = {{4 \times 3} \over {5 \times 3}} = {{12} \over {15}} \cr} \)
b.
\(\eqalign{
& {3 \over 4}\,và\,{2 \over 7}\,\,MSC:\,4 \times 7 = 28 \cr
& {3 \over 4} = {{3 \times 7} \over {4 \times 7}} = {{21} \over {28}} \cr
& {2 \over 7} = {{2 \times 4} \over {7 \times 4}} = {8 \over {28}} \cr} \)
c.
\(\eqalign{
& {7 \over {10}}\,và\,{{17} \over {20}}\,\,MSC:\,20 \cr
& {7 \over {10}} = {{7 \times 2} \over {10 \times 2}} = {{14} \over {20}} \cr
& {{17} \over {20}} = {{17 \times 1} \over {20 \times 1}} = {{17} \over {20}} \cr} \)
d.
\(\eqalign{
& {2 \over 3};{5 \over 4}\,và\,{7 \over {12}}\,\,MSC:4 \times 3 = 12 \cr
& {2 \over 3} = {{2 \times 4} \over {3 \times 4}} = {8 \over {12}} \cr
& {5 \over 4} = {{5 \times 3} \over {4 \times 3}} = {{15} \over {12}} \cr
& {7 \over {12}} = {{7 \times 1} \over {12 \times 1}} = {7 \over {12}} \cr} \)
5:
\({5 \over {14}} < {9 \over {14}}\)
\({8 \over {12}} = {2 \over 3}\)
\({9 \over {10}} > {9 \over {14}}\)
6:
Nếu chia đoạn thẳng từ 0 đến 1 thành 8 phần bằng nhau (như hình vẽ) thì \({1 \over 4}\) là \({2 \over 8},{2 \over 4}\) là \({4 \over 8},\) giữa \({2 \over 8}\) và \({4 \over 8}\) có một vạch là \({3 \over {8.}}\) Vậy vạch ở giữa \({2 \over 8}\) và \({4 \over 8}\) là \({3 \over {8.}}\)