Câu 1.b: Dựa vào hình 1 :
Ghi tên các châu lục, các đại dương tiếp giáp với châu Á
Tiếp giáp với 3 mặt giáp Đại Dương:
. Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương,
. Phía Đông giáp Thái Bình Dương,
. Phía Nam giáp Ấn Độ Dương;
+ Phía Tây giáp 2 châu lục – Âu và Phi.
Câu 1: Dựa vào hình 1 :
a, Tô màu vàng vào phần châu Á.
b, Ghi tên các châu lục, các đại dương tiếp giáp với châu Á.
c, Ghi dấu cộng (+) vào vị trí điểm cực Bắc, cực Nam châu Á và điền nội dung thích hợp vào những chỗ trống trong những câu dưới đây.
– Điểm cực Bắc châu Á là mũi: (C1)……nằm ở vĩ tuyến (C2)…..
Advertisements (Quảng cáo)
– Điểm cực Nam châu Á là mũi : (C3)…. nằm ở vĩ tuyến (C4)…..
a, Tô màu
b, Tiếp giáp với 3 mặt giáp Đại Dương:
. Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương,
. Phía Đông giáp Thái Bình Dương,
. Phía Nam giáp Ấn Độ Dương;
+ Phía Tây giáp 2 châu lục – Âu và Phi.
c, Điểm cực Bắc châu Á là mũi: (C1) Seliusky, nằm ở vĩ tuyến (C2) 77°44′ Bắc.
Advertisements (Quảng cáo)
– Điểm cực Nam châu Á là mũi: (C1) Piai, nằm ở vĩ tuyến (C2) 1°16′ Bắc.
Câu 2.b: 2. Dựa vào hình 2 dưới đây :
Em hãy : b) Kết hợp quan sát hình 1.2 tr 5 SGK, nêu nhận xét khái quát về địa hình châu Á.
Dựa vào hình 2 trang 5 kết hợp hình 1.2 tr 5 SGK ta có một số nhận xét khái quát về địa hình Châu Á như sau:
– Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới.
– Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam là cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
– Các núi và sơn nguyên cao tập trung nhiều ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.
Câu 2: Dựa vào hình 2 dưới đây :
Em hãy :Ghi tên các dãy núi chính, các sơn nguyên chính và các đồng bằng lớn của châu Á lên lược đồ
a, – Các dãy núi chính (từ Bắc xuống Nam): Xta-nô-vôi, La-blô-nô-vôí, Xai-an, An-tai, Đại Hưng An, Thiên Sơn, Nam Sơn, Hin-đu Cuc, Côn Luân.
– Các sơn nguyên chính : Trung Xi-bia, I-ran, Tây Tạng, Đê-can.
– Các đồng bằng lớn : Tây Xi-bia, Tu-ran, Hoa Bắc, Hoa Trung, Ấn Hằng, Mê Công.
b, Dựa vào hình 2 trang 5 kết hợp hình 1.2 tr 5 SGK ta có một số nhận xét khái quát về địa hình Châu Á như sau:
– Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới.
– Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam là cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
– Các núi và sơn nguyên cao tập trung nhiều ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.
Câu 3. Quan sát hình 1.2 tr 5 SGK, hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây để nêu rõ các loại khoáng sản chính ở châu Á và vùng phân bố của chúng.