I. Luật thơ lục bát:
1. Đọc kĩ câu ca dao:
2. Trả lời câu hỏi:
a. Cặp thơ lục bát mỗi dòng có: dòng đầu là 6 tiếng, dòng hai là 8 tiếng, dòng 3 là 6 tiếng và dòng cuối 8 tiếng.
Gọi là lục bát vì lục là 6, bát là 8.
b. Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T B BV
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
T B B T T BV B BV
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
T B T T B BV
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
T B T T B BV B BV
c. Ta nhận thấy tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8 có thanh điệu giống nhau.
d. Nhận xét về luật thơ lục bát:
Advertisements (Quảng cáo)
– Về số câu: không hạn định(thường là 1 cặp lục bát trở lên).
– Về số tiếng trong 1 câu: cứ 1 dòng 6 tiếng lại tiếp 1 dòng 8 tiếng.
– Về vần: chủ yếu là vần bằng, vần chân, vần lưng.
+, Tiếng thứ 6 của câu 6 vần với tiếng thứ 6 của câu 8.
+, Tiếng thứ 8 của câu 8 vần với tiếng thứ 6 của câu lục.
– Về luật bằng trắc:
+, Các tiếng lẻ: tự do
+, Các tiếng chẵn: theo luật
Advertisements (Quảng cáo)
2 4 6 8
B T B
B T B B
– Nhóm bổng: âm vực cao (sắc, hỏi, không).
Nhóm trầm: âm vực thấp (huyền, ngã, nặng).
– Nhịp:
Với câu 6: 2/2/2. 2/4, 4/2, 3/3…
Với câu 8: 2/2/2/2, 4/4, 2/4/2…
II. LUYỆN TẬP:
1.Làm thơ lục bát:
– Em ơi…cho giỏi kẻo mà mẹ mong.
Giải thích: mà vần với xa.
-…Mỗi năm mỗi lớp mới nên con người.
Giải thích: nên vần với bền.
– Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Cây xòe bóng mát cùng em trốn tìm.
Giải thích: chim vần với tìm.
2. Câu lục bát sai ở đâu và sửa lại:
– Tiếng thứ 6 câu 8 lạc vần với tiếng thứ 6 của câu 6: (loài – bòng).
Sửa: thay bòng bằng xoài.
– Tương tự câu trên
Sửa: thay tiến lên hàng đầu thành trở thành trò ngoan.