I. Câu trần thuật đơn là gì?
1. Các câu dưới đây được dùng làm gì?
Đoạn văn có 9 câu:
– Các câu kể, tả, nêu ý kiến: 1,2,6,9.
– Hỏi: câu 6
– Bộc lộ cảm xúc: câu 3,5,8.
– Cầu khiến: câu 7.
2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật:
Câu 1: Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
CN / VN
Câu 2:
Tôi / mắng.
CN / VN
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 6:
Chú mày/ hôi như cú mèo thế này, ta/ nào chịu được.
+, Chủ ngữ: chú mày
+, Vị ngữ: hôi như cú mèo thế này.
+, Chủ ngữ: ta
+, Vị ngữ: nào chịu được.
Câu 9:
Tôi / về, không một chút bận tâm.
Advertisements (Quảng cáo)
CN / CN
3. – Câu do một cụm chủ vị tạo thành: câu 1,2,9.
– Câu do 2 hoặc nhiều cụm chủ vị tạo thành: câu 6.
II. LUYỆN TẬP:
1. Tìm câu trần thuật đơn:
Câu 1: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
– Dùng để tả cảnh.
Câu 2: Từ khi có vịnh Bắc Bộ…như vậy.
– Dùng để nêu ý kiến nhận xét.
2. Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?
a. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
b. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
c. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
3. Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có khác với cách giới thiệu nêu trong bài tập 2:
Cả 3 ví dụ đều:
– Giới thiệu nhân vật phụ trước.
– Miêu tả việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ.
– Thông qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ rồi mới giới thiệu nhân vật chính.
4. Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, những câu mở đầu sau đây còn miêu tả hoạt động của nhân vật.
5. Chính tả: