1. Định hướng
Cần lưu ý:
Xác định kỉ niệm mình kể
Xây dựng dàn ý cho bài kể miệng
Phân biệt cách nói miệng ( nói văn) và cách viết ( văn viết)
2. Thực hành
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với thầy cô, bạn bè khi học ở trường tiểu học
Advertisements (Quảng cáo)
a. Chuẩn bị
– Xem lại bài viết kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với thầy cô, bạn bè,… ở phần Viết.
– Dự kiến các phương tiện hỗ trợ tranh, ảnh, video,…) cho việc kể (nếu có).
Advertisements (Quảng cáo)
b. Tìm ý và lập dàn ý
Dựa vào dàn ý đã làm ở phần Viết, có thể bổ sung hoặc thêm, bớt cho nội dung kể về kỉ niệm của bản thân.
c. Nói và nghe
– Dựa vào dàn ý và thực hiện việc kẻ lại truyện trước tổ hoặc lớp.
– Chú ý bảo đảm nội dung và cách kể để câu chuyện trở nên hấp dẫn.
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
Nhớ lại, rút kinh nghiệm vẻ nội dung câu chuyện và cách kể chuyện:
– Người nói xem xét lại nội dung và cách nói của bản thân
– Người nghe nắm được nội dung mà người kể trình bày, tránh mắc lỗi khi nghe.