Trang Chủ Bài tập SGK lớp 5 Bài tập Tiếng anh 5 - Thí điểm

Ngữ pháp Unit 7 Sách tiếng Anh lớp 5 mới: Why do you/they learn + môn học?

Unit 7: How Do You Learn English? SGK Anh lớp 5 mới. Thực hiện các yêu cầu phần Ngữ pháp Unit 7 SGK tiếng Anh lớp 5 mới. Động từ “like” trong câu có nghĩa là “thích”, đi theo sau nó là danh từ hoặc một danh động từ…

1. Cách dùng động từ “like”

a)  “like” trong câu ở dạng khẳng định

–    Động từ “like” trong câu có nghĩa là “thích”, đi theo sau nó là danh từ hoặc một danh động từ.

“like” đứng trước một danh từ (N – Noun)

She (He/lt/Danh từ số ít…) + likes + N.

Cô ấy (Cậu ấy/Nó/…) thích…

She (He/lt/Danh từ số ít…) là những chủ ngữ ở ngôi thứ 3 số ít nên ta thêm “s” vào sau động từ “like”

Ex: He likes English. Cậu ây thích môn tiếng Anh.__________

I (We/You/They/Danh từ số nhiềuẽẳ.) + like + N.

Tôi (Chúng ta/Bợn/Họ…) thích…

Ex: I like meat. Tôi thích thịt.

“like” đứng trước một danh động từ (Gerund – V-ing)

She (He/lt/Danh từ số íf..) + likes + V-ing.

Cô ấy (Cậu ấy/Nó/…) thích..

She (He/lt/Danh từ số ít..) là những chủ ngữ ở ngôi thứ 3 số ít nên tc thêm “s” vào sau động từ “like”.

Ex: He likes drawing. Cậu ấy thích vẽ.______________

I (We/You/They/Danh từ số nhiều…) + like + V-ing.

Tôi (Chúng ta/Bạn/Họ…) thích…

Ex: I like drawing. Tôi thích vẽ.

Nếu sau động từ “like” là động từ, động từ này phải là động từ nguyên mẫu có “to”, có nghĩa “thích làm…

Ex: I like to swim. Tôi thích bơi.

I like to watch TV. Tôi thích xem tivi.

Ồ) “like” trong câu ở dạng phủ định

–  Vì đây là câu ở dạng phủ định nên chúng ta phải mượn trợ động doesn’t (với chủ ngữ là he/she/it/danh từ số ít…), don’t (với chủ ngữ b ‘/we/you/they/danh từ số nhiều…), động từ “like” trong câu vân giữ •: jyên (có nghĩa là không thêm “s” vào sau like nếu chủ ngữ ở ngôi J 3 số ít)

“like” dứng trước một danh từ (N – Noun)______________________________________________

She (He/lt/Danh từ số ít…) doesn’t + like + N.

Cô ấy (Cậu ấy/Nó/…) không thích. __________

Ex: He doesn’t like meat. Cậu ấy không thích thịt._____________

I (We/You/They/Danh từ số nhiều..) don’t + like + N.

Tôi (Chúng to/Bạn/Họ..) không thích..

Ex: I don’t like meat. Tôi không thích thịt.

“like” dứng trước một danh dộng từ (Gerund – V-ing)

She (He/lt/Danh từ số ít…) doesn’t + like + V-ing.

Advertisements (Quảng cáo)

Cô ấy (Cậu ấy/Nó/…) không thích…______________

Ex: She doesn’t like drawing. Cô ấy không thích vẽ.______________

I (We/You/They/Danh từ số nhiều..) + don’t + like + V-ing.

Tôi (Chúng ta/Bạn/Họ…) không thích…

Ex: They don’t like drawing. Họ không thích vè.

–  Nếu sau “like” là động từ, động từ này phải là động từ nguyên mâu có “to”, mà câu ở dạng phủ định nên có nghĩa “không thích làm… “ Ex: I don’t like to swim. Tôi không thích bơi.

I don’t like to watch TV. Tôi không thích xem tivi.

2. Hỏi đáp về ai đó học môn nào đó như thế nào:

Hỏi:

How do you learn + môn học?

Bạn học môn… như thế nào?

Hoặc

How do you learn + môn học, trang?

Bạn học môn.. như thế nào vậy trang?

Đáp:

I learn…

Tôi học…

Trong phán “đáp” các em có thể dựa vào nhửng điều cồn học của môn hoc đó để trá lời.

Môn học

Những điều cần học của môn học đó

English

môn tiếng Anh

learn to read, write, vocabulary, spelling and grammar học đọc, viết, từ vựng, chính tở và ngữ pháp

Vietnamese môn tiếng Việt

learn to read, write, vocabulary, spelling and grammar học đọc, viết, từ vựng, chính tả và ngữ pháp

Informatics môn Tin học

learn application software and programmer language học phần mềm ứng dụng và ngôn i ngữ lập trình

Maths môn Toán

learn many interesting things about number học nhiều điều thú vị vẻ các con số

Art

môn Mỹ Thuật

learn to draw pictures hoc vẽ tranh

Music

môn Ầm nhợc

learn to sing songs hoc hat

Science môn Khoa học

learn about animals and plants học về động vật và thực vợt

Ex: How do you learn Music? Bạn học môn Âm nhạc như thế nào?

I learn to sing songs.            Tôi học hát.

3. Hỏi đáp về ai đó luyện tập môn nào đó như thế nào:

Advertisements (Quảng cáo)

Hỏi:         How do you practise + …?

Bạn luyện tập … như thế nào

I…

Tôi ….

Ex: How do you practise reading?

Bạn luyện tập đọc như thế nào?

I read English comic books.

Tôi đọc nhiều truyện tranh tiếng Anh.

Một số cụm từ nói về cách học tiếng Anh các em cần nhớ:

learn to speak English học nói tiếng Anh

learn English vocabulary học từ vựng tiếng Anh

learn English grammar học ngừ pháp tiếng Anh

learn to write English học viết tiếng Anh

learn English pronunciation học phát âm tiếng Anh

practise speaking every day luyện nói mỗi ngày

practise making sentences luyện viết câu.

practise to write new words luyện viết từ mới

watch cartoons on TV xem phim hoợt hình trên ti vi

write letters to pen friends viết thư cho bợn troo đổi thư từ

talk with foreign friends nói với những người bạn nước ngoài

read English comic books đọc những cuốn truyện tranh tiếng Anh

4. Hỏi đáp lý do ai đó muốn học môn nào đó

Khi chúng ta muốn hỏi lý do một người nào đó học môn học nào đó, ta sử dụng cấu trúc sau:

Hỏi:

Why does he/she learn + môn học?

Tại sao cậu ấy/cô ây học môn… ?

Đáp: (Thêm s phía sau động từ thường like (likes).)

Because he/she wants to…

Bởi vì cậu ấy/cô ấy muốn…

Ex: Why does he learn English?

Tại sao cậu ấy học tiếng Anh?

Because he wants to sing English songs.

Bởi vì cậu ấy muốn hớt những bài hớt tiếng Anh.

Nhắc lại quy tắc chia động từ ở thì hiện tại đơn

Thì hiện tại đơn thông thường dùng dạng nguyên mâu của động từ, nhưng khi chủ ngử là ngôi thứ 3 số ít (he, she, it hoy danh từ sô’ ít) thì phải thêm s vào sau động từ đó, Be works (làm việc), gets (lốy), says (nói), reads (đọc), runs (chạy), lives (sinh sống),…

Ex: Water consists of hydrogen and oxygen.

Nước gồm hydro và ôxy.

–   Đối với nhửng động từ tân cùng là s, X, sh, ch, o, z thì thêm es*.

Ex: finish —► finishes (hoàn tởì), guess -*• guesses (đoán)

teach —► teaches (day) fix —»fixes (chỉnh 10 go -» goes (đi), doze -+ dozes (ngủ gà ngủ gật)

–   Những động từ tận cùng bằng phụ âm y thì chuyển y thành ỉ, rồi thêm es:

Ex: carry —► carries (mang), fly —► flies (bay)

–   Khi động từ tận cùng bàng y, trước y là nguyên âm (a, e, ì o, u), ta thêm s vào động từ.

Ex: play -> plays (chơi), say -> says (nói)

Khi chủ ngử chính trong câu là you/they nên chúng ta phải mượn trợ động từ “do”.

Hỏi:

Why do you/they learn + môn học?

Tại sao bạn/họ học môn?

Ex: Why do you learn English?

Tại sao bạn học tiếng Anh?

Because I want to sing English songs.

Bởi vì tôi hát nhiều bài hát tiếng Anh.

Advertisements (Quảng cáo)