Trang Chủ Sách bài tập lớp 12 SBT Tiếng Anh 12

Reading- Unit 3 trang 22 SBT Tiếng Anh 12:  Read the passage and decide whether the statements are true (T) or false (F).

Unit 3. Ways Of Socialising – Các Phương Thức Hòa Giao Tiếp Xã Hội SBT Anh lớp 12. Reading- Unit 3 trang 22. Hướng dẫn giải sách bài tập tiếng Anh 12 unit 3 phần Reading;  Read the passage and decide whether the statements are true (T) or false (F).

A. READING

Part 1. Read the passage and circle the best answer A, B, C, or D.

[ Đọc bài và khoanh tròn A, B, C, D]

       Let children learn to judge their own work. A child learning to talk does not learn by being corrected; if corrected too much, he will stop talking. He notices a thousand times a day the difference between the language he uses and the language those around him use. Bit by bit, he makes the necessary changes to make his language like other people’s. In the same way, children learn to do all the other things, they learn to do them without being taught – to talk, run, climb, whistle, ride a bike – compare their own performances with those of more skilled people, and slowly make the needed changes. But in school we never give a child a chance to find out his mistakes for himself, let alone correct them. We do it all for him. We act as if we thought that he would never notice a mistake unless it was pointed out to him, or correct it unless he was made to. Soon he becomes dependent on the teacher. Let him do it himself. Let him work out, with the help of other children if he wants it, “what this word says, what the answer is to that problem, whether this is a good way of saying or doing this or not.”

      If it is a matter of right answer, as it may be in mathematics or science, give him the answer book. Let him correct his own papers. Why should we teachers waste time on such routine work? Our job should be to help the child when he tells us that he can’t find the way to get the right answer. Let’s end all the nonsense of grades, exams, and marks. Let us throw them all out and let the children learn all educated persons must some days learn, how to measure their own understanding, how to know what they know or do not know.

     Let them get on with this job in the way that seems most sensible to them, with our help as school teachers if they ask for it. The idea that there is a body of knowledge to be learnt at school and used for the rest of one’s life is nonsense in a world as complicated and rapidly changing as ours. Anxious parents and teachers say, “But suppose they fail to learn something essential, something they will need to get on in the world?” Don’t worry. If it is essential, they will go out into the world and learn it.

1. According to the author, the best way for children to learn things is_______ .

    A.   by comparing with what other people do

    B.   by making mistakes and having them corrected

    C.   by listening to explanations from skilled people

    D.   by asking a great many questions

2. What does the author think teachers do what they should not do?

    A.  They give children correct answers.

    B.  They point out children’s mistakes to them.

    C.  They allow children to mark their own work.

    D.  They encourage children to copy from one another.

Advertisements (Quảng cáo)

3. The passage suggests that learning to speak and learning to ride a bicycle are

   A. not really important skills

   B. more important than other skills

   C. basically different from learning adult skills

   D. basically the same as learning other skills

4. Exams, grades, and marks should be abolished because children’s progress should only be estimated by            .

   A. educated persons                                C. teachers

   B. the children themselves                       D. parents

5. The author fears that children will grow up into adults who are_______ .

   A.   too independent of others

Advertisements (Quảng cáo)

   B.   too critical of themselves

   C. unable to think for themselves

   D. unable to use basic skills

Answer

1. A              2. B              3. D              4. B              5. C

Dịch bài đọc:

Hãy để trẻ con học cách tự đánh giá việc làm của chúng. Một đứa trẻ đang học nói không học bằng cách được sửa lại cho đúng; nếu được sửa quá nhiều, nó sẽ ngừng nói. Đứa bé chú ý một ngàn lần một ngày sự khác nhau ngôn ngữ mà nó sử dụng và ngôn ngữ những người xung quanh nó sử dụng. Từng chút từng chút một, đứa bé có những sự thay đổi cấn thiết để làm cho ngôn ngữ của nó giống với những người khác. Cũng như vậy, những đứa trẻ học làm mọi thứ khác, chúng học làm những việc đó mà không cần được dạy – học nói, chạy, leo trèo, huýt sáo và đi xe đạp – so với những màn trình diễn khác của riêng chúng với những người khéo léo hơn, và dần dần tạo nên sự thay đổi cần thiết. Nhưng ở trường chúng ta chưa bao giờ cho một đứa trẻ cơ hội để tự đứa bé tìm ra lỗi sai, để chúng tự sửa lỗi. Chúng ta làm tất cả cho đứa trẻ. Chúng ta hành xử như thể là nó sẽ không bao giờ chú ý đến lỗi sai nếu như lỗi đó không được chỉ ra cho nó thấy, hoặc sửa nó nếu nó không bị buộc phải làm. Sớm thôi nó sẽ trở nên phụ thuộc vào giáo viên. Hãy để đứa trẻ tự làm. Để đứa trẻ tự phát hiện ra, với sự giúp đỡ của những đứa trẻ khác nếu nó muốn, điều này có nghĩa là gì, câu trả lời là dành cho vấn đề đó, liệu đây có phải là một cách tốt để nói và làm hay không.

Nếu đó là vấn đề của câu trả lời đúng, bởi vì có thể trong toán học hay khoa học, cho đứa trẻ sách giải. Hãy để đứa trẻ tự sửa sai bài kiểm tra. Tại sao giáo viên nên lãng phí thời gian vào công việc thường nhật như vậy? Công việc của chúng ta là giúp đỡ những đứa trẻ khi nó nói với chúng ta rằng nó không thể tìm ra cách để có câu trả lơi đúng. Hãy chấm dứt những điểm số, bài kiểm tra và những bài thi vô nghĩa. Chúng ta hãy vứt bỏ tất cả và hãy để trẻ con học tất cả những người có học vấn ngày nào đó sẽ phải học, cách để đo lường sự thấu hiểu của chúng, cách để biết điều chúng biết và không biết.

Hãy để chúng làm quen với công việc này theo cách có vẻ như phù hợp với chúng, với sự giúp đỡ của chúng ta như những giáo viên ở trường nếu chúng nhờ ta giúp. Ý kiến cho rằng 1 người có kiến thức để học hỏi ở trường và được sử dụng cho phần còn lại của cuộc đời là vô nghĩa trong thế giới vì sự thay đổi nhanh chóng và phức tạp trong chúng ta. Những bố mẹ và giáo viên luôn lo lắng nói rằng “ Nhưng giả sử chúng không thể tự học những điều cần thiết, cái gì đó sẽ giúp chúng hòa nhập với thế giới?”. Đừng lo lắng. Nếu cần, chúng sẽ đi ra thế giới và học nó.

Part 2. Read the passage and decide whether the statements are true (T) or false (F).

[Đọc đoạn văn và quyết định xem các câu bên dưới là đúng (T) hay sai (F).]

      It is difficult to write rules that tell exactly when we should apologize, but it is not difficult to learn how. If we have done something to hurt someone’s feelings, or if we have been impolite or rude, we should apologize. An apology indicates that we realize we have made a mistake, and we are sorry for it. It is a way of expressing our regret for something. When we apologize, we admit our wrongdoing, usually offer a reason for it, and express regret.

     The simplest way to apologize is to say “I’m sorry”, but often that is not enough. Let’s take a common situation. Mario is late for class and enters the classroom, interrupting the teacher in the middle of the lesson. What does he do? The most polite action is usually to take a seat as quietly as possible and apologize later. But if the teacher stops and waits for him to say something, he could apologize simply “I’m sorry I’m late”, ask permission to take his seat, and sit down. Naturally, more than this – a reason for the tardiness – is needed, but this is not the time or the place for it because he has already caused one interruption and doesn’t need to make it any longer or worse than it already is.

     After class, when he can speak to the teacher privately, Mario can apologize again, this time giving his excuse. He might say, “Mr. Blair, I’m sorry I was late for class this morning. I overslept and missed the bus”. When we give an excuse to the person to whom we are apologizing, we are admitting responsibility. After the excuse there sometimes comes a promise to change, improve, or not to let the action happen again. For example, after Mario gives the reason for his tardiness, he might add, “I won’t let it happen again” or “I promise I’ll be on time from now on.”

Questions

1.  We can write rules that tell us exactly when we should apologize.

2.   When we apologize, we offer a reason for it, and express regret.

3.   It is enough to say “I’m sorry” when we apologize.

4.   In Mario’s case, the most polite way is to take a seat and apologize later.

5.   According to the passage, there usually comes a promise.

 1.  F              2. T             3. F              4. T             5. F

 Dịch bài đọc:

       Thật khó để viết ra các quy tắc cho biết chính xác khi nào chúng ta nên xin lỗi, nhưng không khó để học xin lỗi. Nếu chúng ta làm điều gì đó tổn thương đến người khác, hoặc nếu chúng ta bất lịch sự hoặc thô lỗ, chúng ta nên xin lỗi. Một lời xin lỗi cho thấy rằng chúng ta nhận ra rằng chúng ta đã phạm sai lầm, và chúng ta xin lỗi vì điều đó. Đó là một cách thể hiện sự hối tiếc của chúng ta đối với một điều gì đó. Khi chúng ta xin lỗi, chúng ta thừa nhận sai lầm của mình, thường là đưa ra một lý do, và bày tỏ hối tiếc.

Cách đơn giản nhất để xin lỗi là nói “Tôi xin lỗi”, nhưng thường thì chưa đủ. Chúng ta hãy cùng nhau đưa ra một tình huống chung. Mario đến lớp trễ và bước vào lớp, làm gián đoạn giáo viên vào giữa bài học. Cậu ấy phải làm gì? Hành động nhã nhặn nhất thường là ngồi yên lặng càng tốt và xin lỗi sau. Nhưng nếu giáo viên dừng lại và đợi cậu ta nói điều gì đó, cậu ấy có thể xin lỗi đơn giản chỉ là “Xin lỗi em đến trễ”, xin phép ngồi xuống và ngồi xuống. Đương nhiên, cần phải làm nhiều hơn thế này, như nêu lý do cho sự chậm trễ là điều cần thiết, nhưng đây không phải là lúc hoặc nơi phù hợp vì cậu ấy đã gây ra một sự gián đoạn và không cần làm cho chuyện này trở nên dài hơn hay tệ hại hơn nữa.

Sau giờ học, khi cậu có thể nói chuyện với giáo viên một cách riêng tư, Mario có thể xin lỗi lại, lần này đưa ra lý do.Anh ấy thể nói, “thầy Blair, em xin lỗi vì em đã trễ giờ học sáng nay. Em ngủ quên và lỡ chuyến xe buýt “. Khi chúng ta đưa ra lời bào chữa cho người mà chúng ta xin lỗi, chúng ta thừa nhận trách nhiệm. Sau lý do này đôi khi có một lời hứa thay đổi, cải thiện, hoặc không để hành động đó xảy ra lần nữa. Ví dụ, sau khi Mario đưa ra lý do cho sự chậm trễ của mình, anh ta có thể thêm, “Em sẽ không để cho nó xảy ra lần nữa” hoặc “Em hứa kể từ bây giờ em sẽ luôn đúng giờ.”

Advertisements (Quảng cáo)