Trang Chủ Bài tập SGK lớp 12 Bài tập Hóa 12 Nâng cao

Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 7, 8 Sách Hóa 12 Nâng cao: Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử

Bài 1 este. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 7, 8 SGK Hóa học 12 Nâng cao.  Hãy xếp công thức ở cột phải vào một trong các loại chất ở cột trái cho phù hợp;  Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử

Bài 1: Hãy xếp từng công thức ở cột phải vào một trong các loại chất ở cột trái cho phù hợp:

A. 2                  B. 3                    C. 1                       D. 4

Bài 2: a) Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử \({C_2}{H_4}{O_2}\) .

b) Gọi tên các đồng phân có nhóm

c) Những chất nào có phản ứng tráng bạc, vì sao?

a) + b) Công thức cấu tạo các đồng phân ứng với CTPT \({C_2}{H_4}{O_2}\) và gọi tên.

c) Chất có phản ứng tráng bạc là: \(HCOOC{H_3}\) và \(CHO – C{H_2}OH\) do trong cấu tạo phân tử có chứa nhóm \( – CHO\).

Bài 3: a) So sánh phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm.

b) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

\(C{H_3}COOC{H_2}C{H_2}CH{\left( {C{H_3}} \right)_2} + {H_2}O\buildrel {{H^ + },{t^0}} \over
\longrightarrow \)

\(C{H_3}OOCC{H_2}C{H_2}CH{\left( {C{H_3}} \right)_2} + {H_2}O\buildrel {{H^ + },{t^0}} \over
\longrightarrow \)

\({C_6}{H_5}COOC{H_3} + NaOH\buildrel {{H_2}O,{t^0}} \over
\longrightarrow \)

\({C_6}{H_5}OOCC{H_3} + NaOH\buildrel {{H_2}O,{t^0}} \over
\longrightarrow \)

Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

a) So sánh phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit và dung dịch kiềm:


b)

\(C{H_3}COOC{H_2}C{H_2}CH{\left( {C{H_3}} \right)_2} + {H_2}O\buildrel {{H^ + },{t^0}} \over
\longrightarrow \)

\(C{H_3}COOH + {\left( {C{H_3}} \right)_2}CHC{H_2}C{H_2}OH\)

\(C{H_3}OOCC{H_2}C{H_2}CH{\left( {C{H_3}} \right)_2} + {H_2}O\buildrel {{H^ + },{t^0}} \over
\longrightarrow \)

\({\left( {C{H_3}} \right)_2}CHC{H_2}C{H_2}COOH + C{H_3}OH\)

\({C_6}{H_5}COOC{H_3} + NaOH\buildrel {{H_2}O,{t^0}} \over
\longrightarrow \)

\({C_6}{H_5}COONa + C{H_3}OH\)

\({C_6}{H_5}OOCC{H_3} + NaOH\buildrel {{H_2}O,{t^0}} \over
\longrightarrow \)

\({C_6}{H_5}OH + C{H_3}COONa\)

Nếu NaOH dư

Advertisements (Quảng cáo)

\({C_6}{H_5}OH + NaOH\buildrel {{H_2}O,{t^0}} \over
\longrightarrow\)

\({C_6}{H_5}ONa + {H_2}O\)

Bài 4: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etyl axetat?

A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc.

B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc.

C. Đun sôi hỗ hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cố thủy tinh chịu nhiệt.

D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đăc.

Chọn D

Bài 5: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có axit sunfuric xúc tác người ta thu được metyl salixylic (\({C_8}{H_8}{O_3}\)) dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau. Cho axit salixylic phản ứng với anhiđrit axetic

\({(C{H_3}CO)_2}O\), thu được axit axetylsalixylic (\({C_9}{H_8}{O_4}\) ) dùng làm thuốc cảm (aspirin).

a) Hãy dùng công thức cấu tạo viết các phương trình phản ứng đã nêu.

b) Viết phương trình phản ứng của metyl salixylic và axit axetylsalixylic với dung dịch NaOH.

a)

b)

Bài 6: Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp hai este đồng phân A và B cần dùng 30ml dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí \(C{O_2}\) và hơi nước với tỉ lệ thể tích \({V_{{H_2}O}}:{V_{C{O_2}}} = 1:1\) . Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên A và B.

Este cháy cho tỉ lệ thể tích \({V_{{H_2}O}}:{V_{C{O_2}}} = 1:1\) hay \({n_{C{O_2}}}:{n_{{H_2}O}} = 1:1\) là este no đơn chức.

Đặt CTTQ của hai este là \({C_n}{H_{2n}}{O_2}\) .

Vì este đơn chức nên ta có \({n_{este}} = {n_{NaOH}} =0,03.1= 0,03\) mol

\( \Rightarrow 0,03.\left( {14n + 32} \right) = 2,22 \Rightarrow n = 3\)

Vậy công thức của este là: \({C_3}{H_6}{O_2}\)

CTCT của A và B là:

Advertisements (Quảng cáo)